Đồ Án Khảo sát Hệ Thống Phun Xăng Điều Khiển Điện Tử Xe TOYOTA - DOHC 1.6 + Bản vẽ

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU


    Như chúng ta đã biết, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của ngành điện tử thì ngành động cơ ôtô cũng có những sự vươn lên mạnh mẽ. Hàng loạt các linh kiện bán dẫn, thiết bị điện tử được trang bị trên động cơ ôtô nhằm mục đích giúp tăng công suất động cơ, giảm được suất tiêu hao nhiên liệu và đặc biệt là ô nhiễm môi trường do khí thải tạo ra là nhỏ nhất . và hàng loạt các ưu điểm khác mà động cơ đốt trong hiện đại đã đem lại cho công nghệ chế tạo ôtô hiện nay.
    Hệ thống phun xăng điện tử nói riêng, cũng như các hệ thống khác có trang bị điện tử trên động cơ đốt trong nói chung, hiện nay được sử dụng rộng rãi trên các xe du lịch cao cấp. Song song với sự phát triển của kỷ thuật phun xăng, sự giảm liên tục giá thành các linh kiện điện tử, nhất là những qui định ngày một khắc khe đối với vấn đề độc hại của khí xả ôtô, các hệ thống phun xăng điện tử sẽ được sử dụng ngày càng rộng rãi trên các xe du lịch hiện đại.
    Việc khảo sát cụ thể hệ thống phun xăng điều khiển điện tử giúp em có một cái nhìn cụ thể hơn, sâu sắc hơn về vấn đề này. Trên đây là những lý do mà đã khiến em chọn đề tài này làm đề tài tốt nghiệp với mong muốn góp phần nghiên cứu sâu hơn về hệ thống cung cấp nhiên liệu trên động cơ xăng, để từ đó có thể đưa ra được các giải pháp về các vấn đề hư hỏng thường gặp ở hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ này.
    Sinh viên thực hiện
    Trần Duy Trung

    MỤC LỤC Trang

    LỜI NÓI ĐẦU 1
    1.GIỚI THIỆU ĐỘNG CƠ DOHC 1.6 VALVE.
    2
    1.1 THÔNG SỐ KỶ THUẬT CỦA HTPX ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN
    TỬ TRÊN ĐỘNG CƠ DOHC 1.6. 2
    1.2.SƠ LƯỢC VỀ HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU TRÊN ĐỘNG
    CƠ PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ. 6
    1.3.ĐẶC ĐIỂM CỦA PXĐT TRÊN ĐỘNG CƠ DOHC 1.6. 9
    1.3.1.Có thể cung cấp hỗn hợp khí- nhiên liệu đồng thời
    đến từng xylanh. 10
    1.3.2.Có thể đạt được tỷ lệ khí -nhiên liệu chính xác với tất cả
    các dải tốc độ động cơ 10
    1.3.3.Đáp ứng kịp thời sự thay đổi của góc mở của bướm ga. 11
    1.3.4.Hiệu chỉnh hỗn hợp khí -nhiên liệu. 11
    1.3.4.1.Bù tại tốc độ thấp . 11
    1.3.4.2.Cắt nhiên liệu khi giảm tốc . 11
    1.4.CÁC LOẠI PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ. 12
    1.4.1.Loại điều khiển áp suất đường nạp . 12
    1.4.2.Loại điều khiển dòng khí nạp. 13
    2.KHẢO SÁT HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU. 14
    2.1.KHÁI QUÁT. 14
    2.2.BƠM NHIÊN LIỆU. 15
    2.2.1.Kết cầu và nguyên lý hoạt động. 15
    2.2.2.Mạch điện điều khiển bơm nhiên liệu. 16
    2.3.BỘ LỌC NHIÊN LIỆU. 18
    2.4.BỘ GIẢM RUNG ĐỘNG 19
    2.5.BỘ ỔN ĐỊNH ÁP SUẤT. 20
    2.5.1.Kết cấu bộ ổn định. 21
    2.5.2.Nguyên lý làm việc của bộ ổn định. 21
    2.6.VÒI PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ. 22
    2.6.1.Kết cấu và nguyên lý hoạt động của vòi phun. 22
    2.6.2.Mạch điều khiển vòi phun. 23
    2.7.VÒI PHUN KHỞI ĐỘNG LẠNH. 24
    2.8.CÔNG TẮC ĐỊNH THỜI VÒI PHUN KHỞI ĐỘNG LẠNH. 24
    2.8.1.Nguyên lý hoạt động. 24
    2.8.1.Mạch điện điều khiển vòi phun khởi động lạnh. 25
    3.KHẢO SÁT HỆ THỐNG KHÍ NẠP. 27
    3.1.KHÁI QUÁT. 27
    3.2.CÁC BỘ PHẬN TRONG HỆ THỐNG KHÍ NẠP . 27
    3.2.1.Cổ họng gió 27
    3.2.1.Ống góp hút và đường ống nạp. 28
    4.HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ. 29
    4.1.KHÁI QUÁT. 29
    4.2.SƠ ĐỒ ĐIỀU KHIỂN LƯỢNG PHUN. 30
    4.3.CÁC CẢM BIẾN . 31
    4.3.1.Cảm biến lưu lượng khí . 31
    4.3.1.1.Kết cấu và nguyên lý hoạt động. 31
    4.3.1.2.Sơ đồ mạch điện cảm biến đo lưu lượng khí . 31
    4.3.2.Cảm biến nhiệt độ khí nạp . 32
    4.3.2.1.Kết cấu và nguyên lý hoạt động . 32
    4.3.2.2.Sơ đồ mạch điện cảm biến . 33
    4.3.3.Cảm biến vị trí bướm ga. 35
    4.3.3.1.Kết cấu và nguyên lý hoạt động. 35
    4.3.3.2.Sơ đồ mạch điện cảm biến . 36
    4.3.4.Cảm biến OXY. 37
    4.3.4.1.Kết cấu và nguyên lý hoạt động. 38
    4.3.4.2.Sơ đồ mạch điện. 39
    4.3.5.Cảm biến nhiệt độ nước làm mát. 39
    5.CHỨC NĂNG CỦA ECU. 41
    5.1.NGUYÊN LÝ CẤU TẠO CỦA ECU 41
    5.2.CHỨC NĂNG ĐIỀU KHIỂN. 41
    5.2.1.Điều khiển thời điểm phun. 42
    5.2.2.Điều khiển phun khởi động. 43
    5.2.3.Điều khiển phun sau khi khởi động. 45
    5.2.3.1.Khoảng thời gian phun cơ bản. 46
    5.2.3.2.Các hiệu chỉnh phun. 47
    6.CÁC PHƯƠNG PHÁP TẠO HỖN HỢP. 55
    6.1.PHƯƠNG PHÁP TẠO HỖN HỢP ĐỒNG NHẤT. 55
    6.1.1.Cơ sỡ vật lý của quá trình tạo hỗn hợp. 55
    6.1.2.Hình thành khí hỗn hợp. 57
    6.2.PHƯƠNG PHÁP TẠO HỖN HỢP KHÔNG ĐỒNG NHẤT. 58
    7.NGUYÊN LÝ XÂY DỰNG ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH LÝ TƯỠNG CỦA 60
    BCHKVÀ ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH CỦA ĐỘNG CƠ PHUN XĂNG.
    7.1.NGUYÊN LÝ XÂY DỰNG ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH BCHK. 60
    7.2.ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH LÝ TƯỠNG CỦA BCHK. 64
    7.3.NGUYÊN LÝ XÂY DỰNG ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH ĐCPX . 64
    7.4.ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH ĐỘNG CƠ PHUN XĂNG . 66
    8.CHẨN ĐOÁN HƯ HỎNG VÀ CÁCH KHẮC PHỤC HT.EFI. 68
    8.1.DÙNG ĐÈN BÁO SỰ CỐ . 69
    8.2.DÙNG VÔN KẾ . 71
    9.QUI TRÌNH KIỂM TRA VÀ BẢO DƯỠNG VÒI PHUN 73
    9.1.QUI TRÌNH KIỂM TRA VÒI PHUN. 73
    9.1.1.kiểm tra sự hoạt động của vòi phun. 73
    9.1.1.1.Dụng cụ 73
    9.1.1.2.Thao tác . 73
    9.1.1.3.Kết luận . 73
    9.1.1.4.Khắc phục. 73
    9.1.2.Kiểm tra điện trở của vòi phun. 73
    9.1.2.1.Dụng cụ 73
    9.1.2.2.Thao tác . 73
    9.1.2.3.Kết luận . 74
    9.1.2.4.Khắc phục. 74
    9.1.3.Kiểm tra sự rò rỉ của vòi phun. 74
    9.1.3.1.Dụng cụ 74
    9.1.3.2.Thao tác . 74
    9.1.3.3.Kết luận . 75
    9.1.3.4.Khắc phục. 75
    9.2.QUI TRÌNH BẢO DƯỠNG VÒI PHUN. 75
    9.2.1.Ngâm vòi phun. 75
    9.2.1.1.Dụng cụ 75
    9.2.1.2.Thao tác 76
    9.2.2.Súc vòi phun. 76
    KẾT LUẬN 78
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 79

























     

    Các file đính kèm:

Đang tải...