Đồ Án Khảo sát hệ thống phân phối khí trên động cơ SKODA6L-350

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 3

    1. Tổng quan về hệ thống phân phối khí của động cơ đốt trong 4
    1.1. Mục đích, phân loại, yêu cầu hệ thống phân phối khí 4
    1.1.1. Mục đích 4
    1.1.2. Yêu cầu 4
    1.1.3. Phân loại 4
    1.2. Hệ thống phân phối khí dùng trong động cơ hai kỳ 4
    1.3. Hệ thống phân phối khí trong động cơ bốn kỳ 6
    1.3.1. Các phương án bố trí xupáp và dẫn động xupáp 6
    1.3.2. Phương án bố trí trục cam và dẫn động trục cam 9
    1.4. Các chi tiết, cụm chi tiết chính trong cơ cấu phân phối khí cổ điển 11
    1.4.1. Trục cam 11
    1.4.2. Con đội 12
    1.4.3. Đủa đẩy 14
    1.4.4. Đòn bẩy 15
    1.4.5. Xupáp 16
    1.4.6. Đế xupáp 16
    1.4.7. Ống dẫn hướng: 17
    1.4.7. Lò xo xupáp: 18
    1.5. Một số cơ cấu phân phối khí hiện đại 19
    1.5.1. Các cơ cấu phân phối khí hiện đại 19
    1.5.2. Sự khác nhau giữa cơ cấu phân phối khí hiện đại và cổ điển 30
    2. Khảo sát và tính toán hệ thống phân phối khí trong động cơ Skoda6l-350 31
    2.1 Giới thiệu động cơ Skoda6l-350 31
    2.2. Hệ thống nạp, thải trong động cơ Skoda6l-350 36
    2.2.1. Đặc điểm hệ thống nạp trong động cơ Skoda6l-350 36
    2.2.2. Đặc điểm hệ thống thải trong động cơ Skoda6l-350 40
    2.3. Hệ thống phân phối khí của động cơ Skoda6l-350 45
    2.3.1 Sơ đồ bố trí và phương án dẫn động xupap 48
    2.3.2 Xupáp 50
    2.3.3 Đế xupáp 52
    2.3.4 Ống dẫn hướng xupáp 53
    2.3.5. Lò xo xupáp 54
    2.3.6. Kết cấu con đội 56
    2.3.7. Kết cấu trục cam. 57
    2.3.8. Đủa đẩy 58
    2.3.9. Đòn bẩy 59
    2.3.10 Pha phân phối khí trong động cơ 59
    3. Hệ thống đảo chiều quay 60
    3.2.1 Đảo chiều trực tiếp 62
    3.2.2 Đảo chiều gián tiếp 65
    4. Tính toán các thông số cơ bản của cơ cấu phân phối khí 71
    4.1. Xác định tỷ số truyền của cơ cấu phân phối khí 71
    4.2. Xác định kích thước của tiết diện lưu thông 72
    4.3. Phân tích chọn dạng cam 75
    4.3.1. Yêu cầu 75
    4.3.2. Phương pháp thiết kế cam 75
    4.4. Dựng hình cam lồi 76
    4.5.1. Động học con đội đáy bằng trong giai đoạn I (cung AB) 81
    4.4.2. Động học con đội đáy bằng trong giai đoạn II (cung BC) 82
    5.Tính kiểm nghiệm các chi tiết trong cơ cấu phân phối khí động cơ Skoda6l-350 84
    5.1. Quy dẫn khối lượng các chi tiết máy trong cơ cấu phối khí 84
    5.3. Tính toán kiểm nghiệm trục cam 90
    5.4. Tính toán sức bền con đội 93
    5.5. Tính toán sức bền xupáp 93
    6. Những hư hỏng và phương pháp kiểm tra, sửa chữa các chi tiết trong cơ cấu phân phối khí 95
    6.1 Những hư hỏng và nguyên nhân gây nên. 95
    6.2. Các phương pháp kiểm tra, phân loại chi tiết 96
    6.3. Phương pháp kiểm tra sửa chữa các chi tiết của cơ cấu phân phối khí 97
    6.3.1 Khe hở nhiệt xupáp thay đổi 97
    6.3.2. Hư hỏng và kiểm tra sửa chữa xupáp 98

    6.3.3. Kiểm tra sửa chữa ống dẫn hướng 101
    6.3.4. Kiểm tra sửa chữa đế xupáp 102
    6.3.5. Kiểm tra sửa chữa lò xo xupáp 103
    6.3.6. Kiểm tra sửa chữa con đội xupáp 104
    6.3.7. Kiểm tra sửa chữa trục cam 105

    6.3.8. Kiểm tra dắt cắm van dầu OCV 107
    7. Kết luận 108
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 109
    LỜI NÓI ĐẦU Động cơ đốt trong ngày nay đang phát triển rất mạnh mẽ cả về số lượng lẫn chất lượng, nó đóng một vai trò quan trọng trong nhiều lĩnh vực kinh tế, xã hội, khoa học công nghệ . Là nguồn động lực cho các phương tiện vận tải như ôtô, máy kéo, tàu thuỷ, máy bay v.v
    Đối với một sinh viên kỹ thuật, đồ án tốt nghiệp đóng một vai trò rất quan trọng. Đề tài tốt nghiệp được thầy giao cho em là khảo sát hệ thống phân phối khí trên động cơ SKODA6L-350. Tuy là một đề tài quen thuộc đối với sinh viên nhưng mục đích của đề tài rất thiết thực, nó không những giúp cho em có điều kiện để chuẩn lại các kiến thức đã học ở trường mà còn có thể hiểu biết kiến thức nhiều hơn khi tiếp xúc với thực tế. Hệ thống phân phối khí của động cơ SKODA6L-350 có nhiều đặc điểm mới lạ. Do đó việc khảo sát động cơ này thật sự đã đem đến cho em nhiều điều hay và bổ ích.
    Được sự giúp đỡ và hướng dẫn tận tình của PGS.TS Trần Văn Nam hiệu trưởng Trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng, các thầy cô trong khoa cùng với việc tìm hiểu, tham khảo các tài liệu liên quan và vận dụng các kiến thức được học, em đã cố gắng hoàn thành đề tài này. Mặc dù vậy, do kiến thức của em có hạn lại thiếu kinh nghiệm thực tế nên đồ án sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em mong các thầy cô góp ý, chỉ bảo thêm để kiến thức của em ngày càng hoàn thiện hơn.
    Cuối cùng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn Trần Văn Nam, cùng các thầy cô trong khoa và các bạn đã nhiệt tình giúp đỡ để em có thể hoàn thành đồ án này.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...