Đồ Án Khảo sát hệ thống nhiên liệu động cơ 1TR-FE

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục lục
    Mục lục 1
    LỜI NÓI ĐẦU 5
    1. ĐẶC ĐIỂM CUNG CẤP NHIÊN LIỆU Ở ĐỘNG CƠ XĂNG. 6
    1.1. MỤC ĐÍCH. 6
    1.2. CÁC YÊU CẦU HỖN HỢP CHÁY CỦA ĐỘNG CƠ XĂNG. 6
    1.2.1. Yêu cầu nhiên liệu. 6
    1.2.2. Tỷ lệ hỗn hợp. 6
    1.3. PHÂN LOẠI HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU. 6
    1.3.1. Phân loại theo hệ thống dùng cacbuaratơ. 6
    1.3.2. Phân loại theo hệ thống phun xăng. 7
    1.3.2.1. Phân loại theo số vòi phun sử dụng. 7
    1.3.2.2. Phân loại theo biện pháp điều khiển phun xăng. 7
    1.3.2.3. Phân loại theo cách xác định lượng khí nạp. 8
    1.4. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU TRONG ĐỘNG CƠ XĂNG. 9
    1.4.1. Nguyên lý hoạt động của hệ thống nhiên liệu dùng Cacbuaratơ. 9
    1.4.1.1. Chế hoà khí bốc hơi. 10
    1.4.1.2. Chế hoà khí phun. 11
    1.4.1.3. Bộ chế hoà khí hút đơn giản. 12
    1.4.1.4. Bộ chế hoà khí hút hiện đại. 13
    1.4.2. Nguyên lý hoạt động của hệ thống nhiên liệu phun xăng. 14
    1.4.2.1. Hệ thống phun xăng cơ khí. 14
    1.4.2.2. Hệ thống phun xăng điện tử . 15
    1.5. ƯU ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ SO VỚI DÙNG BỘ CHẾ HOÀ KHÍ. 16
    2. GIỚI THIỆU ĐỘNG CƠ 1TR-FE. 17
    2.1. GIỚI THIỆU CHUNG. 17
    2.1.1. Trọng lượng và kích thước xe. 17
    2.1.2. Động cơ. 17
    2.1.3. Khung xe 18
    2.2. ĐẶC ĐIỂM TỔNG QUÁT ĐỘNG CƠ 1TR-FE. 19
    2.2.1. Động cơ. 19
    2.2.2. Cơ cấu phối khí. 21
    2.2.3. Hệ thống nhiên liệu. 22
    2.2.4. Hệ thống kiểm soát khí xả. 23
    2.2.5. Hệ thống xả. 26
    2.2.6. Hệ thống làm mát. 27
    2.2.7. Hệ thống bôi trơn. 27
    2.2.8. Hệ thống đánh lửa. 28
    2.2.9. Hệ thống khởi động. 29
    2.2.10. Hệ thống nạp. 30
    3. TÍNH TOÁN NHIỆT. 31
    3.1. CÁC SỐ LIỆU BAN ĐẦU. 31
    3.2. CÁC THÔNG SỐ CHỌN. 31
    3.3. TÍNH TOÁN CÁC QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC. 32
    3.3.1. Tính toán quá trình nạp. 32
    3.3.2. Tính toán quá trình nén: 33
    3.3.3. Tính toán quá trình cháy: 34
    3.3.4. Quá trình giãn nở. 37
    3.3.5. Tính toán các thông số của chu trình công tác. 38
    4. TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC. 40
    4.1. XÂY DỰNG ĐỒ THỊ CÔNG. 40
    4.1.1. Xây dựng đường cong áp suất trên đường nén. 40
    4.1.2. Xây dựng đường cong áp suất trên đường giãn nở. 41
    4.1.3. Lập bảng tính: 41
    4.1.4. Xác định các điểm đặc biệt và hiệu chỉnh đồ thị công. 42
    4.2. XÂY DỰNG ĐỒ THỊ CHUYỂN VỊ PISTON BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ BRICK. 44
    4.3. XÂY DỰNG ĐỒ THỊ VẬN TỐC. 45
    4.4. XÂY DỰNG ĐỒ THỊ GIA TỐC THEO PHƯƠNG PHÁP TÔLÊ. 47
    4.5. XÂY DỰNG ĐỒ THỊ LỰC QUÁN TÍNH PJ, LỰC KHÍ THể PKH, LỰC TỔNG P1. 48
    4.5.1. Đồ thị lực quán tính Pj. 48
    4.5.2. Đồ thị lực khí thể Pkh. 49
    4.5.3. Đồ thị lực tác dụng lên chốt piston P1. 50
    4.6. XÂY DỰNG ĐỒ THỊ LỰC TIẾP TUYẾN T, LỰC PHÁP TUYẾN Z, LỰC NGANG N. 51
    4.7. TÍNH MÔMEN TỔNG T 54
    4.8. XÂY DỰNG ĐỒ THỊ VECTƠ PHỤ TẢI TÁC DỤNG TRÊN CHỐT KHUỶU. 58
    4.9. TRIỂN KHAI ĐỒ THỊ PHỤ TẢI Ở TỌA ĐỘ CỰC THÀNH ĐỒ THỊ Q-. 60
    4.10. XÂY DỰNG ĐỒ THỊ VECTƠ PHỤ TẢI TÁC DỤNG TRÊN ĐẦU TO THANH TRUYỀN. 62
    4.11. XÂY DỰNG ĐỒ THỊ MÀI MÒN CHỐT KHUỶU. 64
    5. KHẢO SÁT HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐỘNG CƠ 1TR-FE. 69
    5.1. HỆ THỐNG CUNG CẤP XĂNG ĐỘNG CƠ 1TR-FE. 69
    5.1.1. Nguyên lý hoạt động của hệ thống cung cấp xăng. 69
    5.1.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động các bộ phận chính. 70
    5.1.2.1. Bơm nhiên liệu: 70
    5.1.2.2. Bộ lọc nhiên liệu. 72
    5.1.2.3. Bộ giảm rung động. 72
    5.1.2.4. Bộ ổn định áp suất. 72
    5.1.2.5. Vòi phun xăng điện từ. 74
    5.1.2.6. Hệ thống kiểm soát hơi nhiên liệu. 75
    5.2. HỆ THỐNG CUNG CẤP KHÔNG KHÍ ĐỘNG CƠ 1TR-FE. 76
    5.2.1. Sơ đồ hệ thống cung cấp không khí. 76
    5.2.2. Các bộ phận của hệ thống cung cấp không khí. 76
    5.2.2.1. Lọc không khí. 76
    5.2.2.2. Cổ họng gió: 76
    5.2.2.3. Ống góp hút và đường ống nạp. 77
    5.3. HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ ĐỘNG CƠ 1TR-FE. 78
    5.3.1. Nguyên lý chung. 78
    5.3.2. Sơ đồ điều khiển lượng phun. 78
    5.3.3. Các cảm biến. 78
    5.3.3.1. Cảm biến lưu lượng khí nạp. 78
    5.3.3.2. Cảm biến nhiệt độ khí nạp. 80
    5.3.3.3. Cảm biến vị trí bướm ga. 81
    5.3.3.4. Cảm biến ôxy. 82
    5.3.3.5. Cảm biến nhiệt độ nước làm mát. 83
    5.3.3.6. Cảm biến vị trí trục cam. 84
    5.3.3.7. Cảm biến vị trí trục khuỷu. 85
    5.3.3.8. Cảm biến tiếng gõ: 86
    5.3.3.9. Cảm biến vị trí bàn đạp ga: 87
    5.3.4. Hệ thống điều khiển điện tử ECU (Electronic Control Unit). 88
    5.3.4.1. Chức năng hoạt động cơ bản. 88
    5.3.4.2. Chức năng thực tế. 91
    5.3.4.3. Các bộ phận của ECU. 91
    5.3.4.4. Các thông số hoạt động của ECU. 91
    5.3.4.5. Xử lý thông tin và tạo xung phun. 92
    5.3.4.6. Điều khiển thời điểm phun. 94
    5.3.4.7. Điều khiển lượng phun. 94
    5.3.4.8. Các chế độ làm việc. 95
    6. TÍNH TOÁN LƯỢNG PHUN. 97
    7. CÁC HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP VÀ CHẨN ĐOÁN. 100
    7.1. KHÁI QUÁT. 100
    7.2. NGUYÊN LÝ CỦA HỆ THỐNG CHẨN ĐOÁN. 100
    7.3. MÃ CHẨN ĐOÁN. 101
    7.4. KIỂM TRA VÀ XÓA MÃ CHẨN ĐOÁN. 106
    7.4.1. Kiểm tra đèn báo “CHECK ENGINE”. 106
    7.4.2. Phát mã chẩn đoán hư hỏng. 106
    7.4.2.1. Chế độ bình thường. 106
    7.4.2.2. Chế độ kiểm tra. 107
    7.4.3. Xoá các mã chẩn đoán hư hỏng. 107
    8. KẾT LUẬN. 107
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 109





    LỜI NÓI ĐẦU
    Như chúng ta đã biết, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của ngành điện tử thì ngành động cơ ôtô cũng có những sự vươn lên mạnh mẽ. Hàng loạt các linh kiện bán dẫn, thiết bị điện tử được trang bị trên động cơ ôtô nhằm mục đích giúp tăng công suất động cơ, giảm được suất tiêu hao nhiên liệu và đặc biệt là ô nhiễm môi trường do khí thải tạo ra là nhỏ nhất . Và hàng loạt các ưu điểm khác mà động cơ đốt trong hiện đại đã đem lại cho công nghệ chế tạo ôtô hiện nay.
    Việc khảo sát cụ thể hệ thống phun xăng điều khiển điện tử giúp em có một cái nhìn cụ thể hơn, sâu sắc hơn về vấn đề này. Đây cũng là lý do mà đã khiến em chọn đề tài này làm đề tài tốt nghiệp với mong muốn góp phần nghiên cứu sâu hơn về hệ thống cung cấp nhiên liệu trên động cơ xăng, để từ đó có thể đưa ra được các giải pháp về các vấn đề hư hỏng thường gặp ở hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ này.
    Do kiến thức còn nhiều hạn chế, kinh nghiệm chưa nhiều, tài liệu tham khảo còn ít và điều kiện thời gian không cho phép nên đồ án tốt nghiệp của em không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong các thầy cô giáo trong bộ môn chỉ bảo để đồ án của em được hoàn thiện hơn.
    Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo hướng dẫn “T.S Trần Thanh Hải Tùng”, các thầy cô giáo trong bộ môn Máy Động lực cùng tất cả các bạn sinh viên đã giúp em hoàn thành đồ án này.

    Đà nẵng, ngày tháng năm 2007
    Sinh viên thực hiện.


    Đoàn Minh Nhật
     
Đang tải...