Đồ Án Khảo sát hệ thống đánh lửa động cơ 1GR FE trên xe Toyota Landcruiser 2007 + bản vẽ

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    Trang
    MỤC LỤC 01
    LỜI NÓI ĐẦU 04
    CÁC KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT 05
    1. Mục đích-ý nghĩa của đề tài 06
    1.1. Mục đích 06
    1.2. Ý nghĩa 06
    2. Giới thiệu về xe Toyota Landcruiser 2007 06
    2.1. Thông số kỹ thuật 09
    2.2. Đặc điểm chung của động cơ 10
    2.2.1. Hệ thống điểu khiển động cơ 11
    2.2.2. Hệ thống khởi động 12
    2.2.3. Hệ thống nhiên liệu 13
    2.2.4. Hệ thống làm mát 15
    2.2.5. Hệ thống treo 16
    2.2.6. Hệ thống lái 17
    2.2.7. Hệ thống phanh 18
    2.2.8. Hệ thống bôi trơn 19
    3. Khái quát chung về hệ thống đánh lửa 20
    3.1. Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại hệ thống đánh lửa 20
    3.1.1. Nhiệm vụ 20
    3.1.2. Yêu cầu 20
    3.1.3. Phân loại 20
    3.2. Lý thuyết chung về hệ thống đánh lửa trên ô tô 21
    3.2.1. Giai đoạn tăng dòng sơ cấp khi KK’ đóng 22
    3.2.2. Quá trình ngắt dòng sơ cấp 25
    3.2.3. Quá trình phóng điện ở điện cực bugi 27
    3.3. Các thông số cơ bản của hệ thống đánh lửa 28
    3.3.1. Hiệu điện thế thứ cấp cực đại 28
    3.3.2. Hiệu điện thế đánh lửa Uđl 28
    3.3.3. Góc đánh lửa sớm 30
    3.3.4. Hệ số dự trữ Kdt 31
    3.3.5. Năng lượng dự trữ Wdt 31
    3.3.6. Tốc độ biến thiên của hiệu điện thế thứ cấp 32
    3.3.7. Tần số và chu kỳ đánh lửa 32
    3.3.8. Năng lượng tia lửa và thời gian phóng điện 33
    3.4. Giới thiệu sơ lược về các loại hệ thống đánh lửa 34
    3.4.1. Hệ thống đánh lửa thường 34
    3.4.2. Hệ thống đánh lửa bán dẫn 35
    3.4.3. Hệ thống đánh lửa điều khiển theo chương trình 40
    4. Khảo sát hệ thống đánh lửa trên động cơ 1GR-FE 45
    4.1. Giới thiệu chung về hệ thống đánh lửa động cơ 1GR-FE 45
    4.2. Các bộ phận trong hệ thống đánh lửa của động cơ 1GR-FE 47
    4.2.1. IC đánh lửa 47
    4.2.2. Bô bin đánh lửa 48
    4.2.3. Bugi 50
    4.3. Bộ điều khiển trung tâm (ECU) 52
    4.3.1. Tổng quan 52
    4.3.2. Các bộ phận trong ECU 53
    4.3.3. Cấu trúc của ECU 54
    4.3.4. Mạch giao tiếp ngõ vào 55
    4.3.5. Giao tiếp ngõ ra 56
    4.4. Nguyên lý và mạch điện của các cảm biến trên động cơ 1GR-FE 57
    4.4.1. Cảm biến vị trí trục khuỷu 57
    4.4.2. Cảm biến vị trí bàn đạp ga 58
    4.4.3. Cảm biến vị trí bướm ga 58
    4.4.4. Cảm biến kích nổ 60
    4.4.5. Cảm biến nhiệt độ nước làm mát 61
    4.4.6. Cảm biến lưu lượng khí nạp 63
    4.4.7. Cảm biến nhiệt độ khí nạp 64
    4.4.8. Cảm biến tỉ lệ không khí-nhiên liệu 65
    4.5. Điều khiển đánh lửa 66
    4.5.1. Điều khiển đánh lửa khi khởi động 66
    4.5.2. Điều khiển đánh lửa sau khi khởi động 67
    4.6. Tính toán thông số điện áp thứ cấp của hệ thống đánh lửa 72
    5. Chẩn đoán hư hỏng hệ thống đánh lửa 75
    5.1. Chẩn đoán và khắc phục hư hỏng theo tín hiệu đèn check engine 75
    5.2. Chẩn đoán hư hỏng theo máy quét mã lỗi 80
    5.3. Chẩn đoán hư hỏng theo tình trạng động cơ 1GR-FE 88
    6. Kết luận 90
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 91


    Vậy là sau 5 năm học tập trong môi trường đại học thì điều mong muốn nhất của một sinh viên cũng đã đến. Đó là hoàn thành đồ án tốt nghiệp để trở thành một kỹ sư cơ khí động lực, có thể đem những điều mình đã tiếp thu được từ quá trình sống trong môi trường năng động của sinh viên, những kiến thức vô cùng quý báu mà các thầy cô dày công truyền đạt để giờ chỉ còn một việc nữa là hoàn thành tốt đồ án để ra trường.
    Kiến thức của chúng em được trang bị rất nhiều lĩnh vực: ô tô máy công trình, động cơ, thủy khí, trang bị điện-điện tử Tuy vậy em cảm nhận được ngày nay các hệ thống trên xe đã được trang bị và điều khiển bằng điện tử nên mình cần hiểu nhiều về lĩnh vực này để phục vụ cho công việc sau này. Đề tài của em là “Khảo sát hệ thống đánh lửa động cơ 1GR-FE trên xe Toyota Landcruiser 2007”, với đề tài này em đã có nhiều thời gian để tìm thêm nhiều kiến thức từ các nguồn sách báo, tạp chí, internet để có thể làm cho đồ án mình thêm phong phú. Em xin chân thành cảm ơn thầy Phạm Quốc Thái người đã tận tình giúp đỡ em trong việc hoàn thành đồ án, cảm ơn thầy Nguyễn Việt Hải đã giúp đỡ em đã chỉ ra những điểm chưa được để em có thể làm tốt hơn. Quá trình làm việc sẽ không tránh khỏi sai sót, kính mong quý thầy cô thông cảm. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn tập thể thầy cô giáo trong khoa đã giúp đỡ em hoàn thành nhân cách và kiến thức của một người kỹ sư tốt!
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...