Luận Văn Khảo sát hàm lượng NH4+, NO2-, NO3-, PO43- trong nước sông Đa Độ

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đồ án tốt nghiệp năm 2013
    Đề tài: Khảo sát hàm lượng NH4+, NO2-, NO3-, PO43- trong nước sông Đa Độ




    MỤC LỤC
    MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN MÔI TRƯỜNG NƯỚC SÔNG ĐA ĐỘ 3
    1.1 Tổng quan về nước mặt 3
    1.2 Các nguồn gây ô nhiễm nước sông Đa Độ 3
    1.2.1 Ô nhiễm do nước thải từ hoạt động công nghiệp . 3
    1.2.2 Ô nhiễm do sinh hoạt 4
    1.2.3 Ô nhiễm hoạt động từ nông nghiệp . 5
    1.2.4 Ô nhiễm từ hoạt động y tế 6
    1.3 Cơ sở đánh giá chất lượng nước 6
    1.4 Đại cương về thông số khảo sát . 7
    CHƯƠNG 2 MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP
    NGHIÊN CỨU . 9
    2.1 Mạng lưới quan trắc . 9
    2.2 Phương pháp nghiên cứu . 10
    2.2.1 Xác định Amoniac (NH
    4
    +
    ) trong nước – Phương pháp lên màu
    trực tiếp với thuốc thử Nessler . 11
    2.2.2 Xác định Nitrit (NO
    2
    -) trong nước – Phương pháp đo màu với
    thuốc thử Griess 14
    2.2.3 Xác định Nitrat (NO
    3
    -) trong nước – Phương pháp đo màu với
    thuốc thử Disunfophenic . 17
    2.2.4 Xác định Photphat (PO
    4
    3-) trong nước – Phương pháp xanh
    Molybden. . 21
    2.3 Đường chuẩn NH
    4
    +
    , NO
    2
    -, NO
    3
    -, PO
    4
    3- 24
    2.3.1 Đường chuẩn NH
    4
    +
    24
    2.3.2 Đường chuẩn NO
    2
    - 24
    2.3.3 Đường chuẩn NO
    3
    - 25
    2.3.4 Đường chuẩn PO
    4
    3- . 26
    CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT 27
    3.1 Vị trí các điểm quan trắc 27
    3.2 Kết quả phân tích 28
    3.2.1 Thông số Amoni 30
    3.2.2 Thông số Nitrit 31
    3.2.3 Thông số Nitrat . 32
    3.2.4 Thông số Photphat 32
    3.3 Sự tác động đến môi trường của nước sông Đa Độ . 34
    3.3.1 Tác động đến sức khỏe con người . 34
    3.3.2 Tác động đến môi trường . 35
    3.3.3 Tác động đến phát triển kinh tế - xã hội . 36
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38
    Kết luận 38
    Kiến nghị 38
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 40




    MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Thành phố Hải Phòng là một thành phố cảng lớn nhất phía Bắc (Cảng Hải
    Phòng) và công nghiệp ở miền Bắc Việt Nam nằm trong Vùng duyên hải Bắc
    Bộ. Hải Phòng là một trong những thành phố lớn của Việt Nam và còn là 1
    trong 5 thành phố trực thuộc trung ương, đô thị loại 1 trung tâm cấp quốc gia,
    cùng với Đà Nẵng và Cần Thơ. Diện tích tự nhiên của thành phố là 1.519,2
    km
    2
    và tính đến tháng 12/2011, dân số Hải Phòng là 1.907.705 người, trong
    đó dân cư thành thị chiếm 46,1% và dân cư nông thôn chiếm 53,9%, là thành
    phố đông dân thứ 3 ở Việt Nam.
    Đây là nơi có vị trí quan trọng về kinh tế, xã hội, công nghệ thông tin và
    an ninh, quốc phòng của vùng Bắc Bộ và cả nước. Hải Phòng là đầu mối giao
    thông đường biển phía Bắc. Với lợi thế cảng nên vận tải biển rất phát triển,
    đồng thời là một trong những động lực tăng trưởng của vùng kinh tế trọng
    điểm Bắc Bộ, Hải Phòng là Trung tâm kinh tế - khoa học - kĩ thuật tổng hợp
    của Vùng duyên hải Bắc Bộ và là một trong 2 trung tâm phát triển của vùng
    kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
    Địa hình của Hải Phòng bị chia cắt mạnh nên có nhiều sông suối nhỏ chảy
    qua các cấu trúc địa chất khác nhau, mật độ sông suối từ 1-1,9km/km
    2
    , có nơi
    đến 2,4km/km
    2
    . Các sông lớn là các sông Thái Bình, Văn Úc, Lạch Tray,
    Bạch Đằng, Đá Bạc, sông Cấm . Trong đó Hải Phòng có 3 hệ thống sông
    cung cấp đầu vào sản xuất nước sạch phục vụ đời sống xã hội của thành phố
    là sông Rế, sông Đa Độ, sông Giá với tổng diện tích mặt nước của ba sông
    này khoảng hơn 9,8 ha với trữ lượng nước khoảng 40 triệu m
    3
    .
    Nằm ở phía Tây Nam của TP. Hải Phòng, sông Đa Độ được bồi đắp bởi
    phù sa của hạ du sông Thái Bình và sông Hồng. Ngoài chức năng tưới tiêu
    cho sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, con sông dài 50km này còn




    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Thường quy kỹ thuật: Y học lao động và Vệ sinh môi trường – Bộ Y tế
    - Viện Y học lao động và vệ sinh môi trường – 1993.
    2. PGS – TS Hoàng Hưng, Giáo trình Con người và môi trường – NXB
    Đại Học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh – 2005.
    3. Phạm Ngọc Hồ, Đồng Kim Loan, Trịnh Thị Thanh, Giáo trình cơ sở
    môi trường chất lượng nước – NXB Giáo dục – 2006.
    4. Sổ tay quan trắc và phân tích môi trường – Cục Môi trường, Bộ Khoa
    học Công nghệ và Môi trường – 2002.
    5. Thông tư quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước mặt
    lục địa – TT 29/2011/TT-BTNMT – Bộ Tài nguyên và Môi trường.
    6. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt – QCVN
    08:2008/BTNMT – Ban soạn thảo kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...