Luận Văn Khảo sát hàm lượng fucoidan từ một số loài rong nâu phổ biến ở Khánh Hòa

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đồ án tốt nghiệp năm 2012
    Đề tài: Khảo sát hàm lượng fucoidan từ một số loài rong nâu phổ biến ở Khánh Hòa


    MỤC LỤC
    LỜI CẢM ƠN
    MỞ ĐẦU
    CHƯƠNG I. TỔNG QUAN 3
    1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ RONG BIỂN 3
    1.1.1. Phân loại rong biển . 3
    1.1.2. Phân bố của 3 ngành rong biển trên thế giới 5
    1.1.3. Sản lượng rong biển trên thế giới . 7
    1.1.4. Ứng dụng của rong biển . 7
    1.2. TỔNG QUAN VỀ RONG NÂU 9
    1.2.1. Tình hình phân bố rong Nâu tại Việt Nam . 9
    1.2.2. Thành phần hóa học của rong Nâu . 10
    1.2.3. Đặc điểm rong Mơ . 12
    1.2.3.1. S. mcclurei . 13
    1.2.3.2. S. binderi . 14
    1.2.3.3. S. microcystum (Rong Mơ phao nhỏ) . 15
    1.2.3.4. S. polycystum (Rong Mơ nhiều phao) . 17
    1.2.3.5. S. serratum (Rong Mơ gai) 18
    1.3. CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH RONG BIỂN 19
    1.3.1. Giới thiệu công nghệ sau thu hoạch rong biển . 19
    1.3.2. Một số hiện tượng hư hỏng của rong . 21
    1.3.3. Các biện pháp bảo quản rong khô 21
    1.4. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ FUCOIDAN . 22
    1.4.1. Khái quát về fucoidan 22
    1.4.2. Tác dụng sinh học của fucoidan . 23
    1.4.2.1. Một số tác dụng chữa bệnh của fucoidan 23
    1.4.2.2. Các nghiên cứu về hoạt tính của fucoidan . 24
    1.4.3. Một số nghiên cứu về fucoidan ở Việt Nam 33
    CHƯƠNG II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 37
    2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 37
    2.2. HÓA CHẤT VÀ MÁY MÓC THIẾT BỊ . 37
    2.2.1. Các hóa chất sử dụng . 37
    2.2.2. Máy móc thiết bị 38
    iii
    2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38
    2.3.1. Khảo sát các phương pháp định lượng hàm lượng fucoidan . 38
    2.3.1.1. Bản quyền US6573250B2 . 38
    2.3.1.2. Bản quyền EP0645143A1 . 41
    2.3.1.3. Định lượng fucoidan theo quy trình tách chiết của Nguyễn Duy Nhứt và
    cộng sự . 43
    2.3.2. Xác định th ành phần đường của fucoidan . 45
    2.3.3. Bố trí thí nghiệm . 51
    2.3.3.1. Bố trí thí nghiệm khảo sát các phương pháp định lượng hàm lượng
    fucoidan 51
    2.3.3.2. Bố trí thí nghiệm xác định hàm lượngfucoidan trong năm loài rong Nâu
    tại tỉnh Khánh Hòa . 52
    2.3.3.3. Bố trí thí nghiệm xác định thành phần đường trung tính trong fucoidan
    55
    2.3.3.4. Bố trí thí nghiệm xác định điều kiện chiết rút fucoidan ra khỏi nguyên
    liệu rong S. polycystum 59
    2.4. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 60
    CHƯƠNG III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 61
    3.1. ĐÁNH GIÁ HÀM LƯỢNG FUCOIDAN THU TỪ LOÀI RONG S.
    SERRATUMBẰNG CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁC NHAU . 61
    3.2. KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG FUCOIDAN TRONG NĂM LOÀI RONG
    NÂU THU MẪU TẠI TỈNH KHÁNH HÒA . 64
    3.3. SƠ BỘ ĐÁNH GIÁ THÀNH PHẦN ĐƯỜNG TRUNG TÍNH TRONG
    HAI LOÀI RONGS. MCCLUREI VÀS. POLYCYSTUM . 66
    3.4. SƠ BỘ XÂY DỰNG QUY TRÌNH TÁCH CHIẾT TINH SẠCH
    FUCOIDAN TỪ LOÀI RONG S. POLYCYSTUM 70
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 78
    1. KẾT LUẬN 78
    2. KIẾN NGHỊ . 79
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC 1.1
    PHỤ LỤC 1.2
    iv
    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
    AIDS : Acquired immune deficiency syndrome.
    C2 : Vị trí cacbon số 2
    Da : Dalton
    DNA : Acid Deoxyribo Nucleic
    F. : Fucus
    FDA : Food and Drug Administration
    F-GX : FUCOIDAN-GLYCALYX
    Fuc : L-Fucose
    Gal : D-Galactose
    GC : Gas chromatography
    Glc : D-Glucose
    Gr : Gram
    HGF : Hepatocyte growth factor
    HIV : Human immunodeficiency virus
    HPLC : High Performance Liquid Chromatography
    IT-IGF : Insulin –Like Growth Factor I Treament
    Man : D-Mannose
    MWCO : Molecularweight cut off
    NK : Natural killer
    PLC : Performance Liquid Chromatography
    Rha : D-Rhamnose
    S. : Sargassum
    Tế bào B : Lympho bào B
    Tế bào T : Lympho bào T
    TFA : Trifluoroacetic
    UV-VIS : Utralviolet-Visible
    WHO : World Health Organization
    Xyl : D-Xylose
    v
    DANH MỤC CÁC BẢNG
    Bảng 2.1. Chỉ tiêu chất lượng của muối canxi clorua . 38
    Bảng 3.1. Hàm lượng fucoidan chiết tách bằng các phươngpháp khác nhau (% so với
    khối lượng rong khô) 61
    Bảng 3.2. Hàm lượng fucoidan trong năm loài rong Nâu tại tỉnh Khánh Hòa (% so
    với trọng lượng rong khô) 64
    Bảng 3.3. Thành phần đường trung tính của fucoidan 68
    Bảng 3.4. Kết quả đánh giá quá trình chiết fucoidan từ rong nâu S. polycystum . 71
    Bảng 3.5. Kết quả đánh giá quá trình tách laminaral 74
    vi
    DANH MỤCCÁCHÌNH
    Hình 1.1. Hình thái về rong Lục . 4
    Hình 1.2. Hình thái về rong Nâu . 4
    Hình 1.3. Hình thái về rong Đỏ 5
    Hình 1.4.Hình dạng rong S. mcclurei . 14
    Hình 1.5. Hình dạng rong S. binderi . 15
    Hình 1.6. Hình dạng rong S. microcystum 16
    Hình 1.7. Hình dạng rong S. polycystum . 17
    Hình 1.8. Hình dạng rong S. serratum 18
    Hình 1.9. Sơ đồ công nghệ sau thu hoạch rong biển của Việt Nam . 19
    Hình 1.10. Sơ đồ sơ chế rong biển lần hai 20
    Hình 1.11. Đơn vị cấu trúc của fucoidan; liên kết 1,3 [9] . 23
    Hình 2.1. Quy trình chiết tách fucoidan theo bản quyền US6573250B2 . 39
    Hình 2.2. Quy trìnhchiết fucoidan theo bản quyền EP0645143A1 41
    Hình 2.3. Quy trình chiết tách fucoidan của Nguyễn Duy Nhứt v à cộng sự 44
    Hình 2.4. Quy trình xác định thành phần đường trung tính trong fucoidan của
    rong Nâu 47
    Hình 2.5. Sơ đồ bố trí thí nghiệm khảo sát các phương pháp xác định hàm
    lượng fucoidan . 51
    Hình 2.6. Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định hàm lượng Fucoidan trong năm
    loài rong Nâu tại tỉnh Khánh Hòa . 53
    Hình 2.7. Sơ dồ bố trí thí nghiệm xác định thành phần đường trung tính trong
    fucoidan của hai loài rong S. polycystum và S. mcclurei . 56
    Hình 2.8. Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định điều kiện chiết rút fucoidan ra khỏi
    rong S. polycystum . 59
    Hình 3.1. Đồ thị biểu diễn hàm lượng fucoidan tách chiết được từ các phương
    pháp khác nhau so với cực đại. . 62
    Hình 3.2. Đồ thị biểu diễn hàm lượng fucoidan trong năm loài rong Nâu tại
    tỉnh Khánh Hòa so với cực đại. 65
    Hình 3.3. Sắc ký đồ GC của hexaacetat glucitol . 67
    Hình 3.4. Sắc ký đồ GC của các đường chuẩn 67
    Hình 3.5. Đồ thị biểu diễn thành phần đường trung tính trong hai mẫu
    fucoidan của hai loài rong S. polycystumvà S. mcclurei . 68
    Hình 3.6. Sơ đồ quy trình chiết xuất fucoidan cho hiệu suất chiết cao từ loài
    rong S. polycystum . 75
    1
    MỞ ĐẦU
    Trong khoảng mười năm gần đây, số lượng các công trình nghiên cứu
    fucoidan trên thế giới tăng đột ngột gần như dựng đứng trên đồ thị biểudiễn
    số lượng công trình công bố theo thời gian. Năm 2012, cuốn sách “Sức mạnh
    kỳ diệu của fucoidan” đã được xuất bản thành tiếng Việt từ nguyên bản tiến
    Nhật và được nhậpvào bán ở Việt Nam.
    Đồng thời tại Việt Nam, nhiều đề tài nghiên cứu khoa học và dự án sản
    xuất fucoidan thô, fucoidan sử dụng cho hỗ trợ điều trị chữa bệnh nan y cũng
    đã được nhà nước đầu tư hàng chục tỉ đồng. Tuy nhiên, chưa có phương pháp
    xác định hàm lượng fucoidan nào được đưa ra để sử dụng làm phương pháp
    kiểm chung cho khu vực hoặc cả nước. Việt Nam, là một trong 3 nước (Ấn
    Độ, Phillipin, Việt Nam) có phân bố số loài rong nâu lớn nhất thế giới và
    Khánh Hòa là một trong những tỉnh có sản lượng nâu Nâulớn nhất Việt Nam.
    Trong bối cảnh đó, việc xác định hàm lượng fucoidan có trong một số loài
    rong phổ biến tại Khánh Hòa và vấn đề thời sự, nhằm định hướng cho việc
    khai thác chế biến ứng dụng fucoidan trong nghiên cứu cũng như trong sản
    xuất, định hướng vật liệu để có sự chọn lựa trong việc sử dụng rong nâu làm
    dược liệu hay làm keo rong. Cùng với việc thực hiện các đề tài nghiên cứu
    dược liệu từ fucoidan của Viện Nghiên cứu và Ứng dụng Công nghệ Nha
    Trang, tôi được Khoa Công nghệ Thực phẩm TrườngĐại Học Nha Trang
    phân công tiến hành thực hiện đồ án:
    “ Khảo sát hàm lượng fucoidan từ một số loài rong nâu phổ biến ở
    Khánh Hòa”
    Nhiệm vụ đặt ra của luận văn là:
    1)Đánh giáhàm lượng fucoidanthu nhận bằng ba phương pháp ( bản
    quyền US6573250B2, Bản quyền EP0645143A1 và phương pháp của Nguyễn
    Duy Nhứt và cộng sự).
    2
    2) Xác định hàm lượng fucoidan trong năm loài rong nâu thu mẫu
    t ại Khánh Hòa.
    3) Sơ bộ đánh giá quá trình tách chiết thu nhậnfucoidan từ loài rong có
    hàm lượng fucoidan cao.
    Do thời gian nghiên cứu có hạn nên đồ ánnàykhông tránh khỏi những
    hạn chế, tôi rất mong nhận được ý kiếnđóng góp của quý thầy cô và bạn bè
    để đồ án được hoàn thiện hơn.
    Xin chân thành cảm ơn!
    3
    CHƯƠNG I. TỔNG QUAN
    1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ RONG BIỂN
    1.1.1. Phân loại rong biển
    Rong biển hay tảo biển có tên khoa học là marine –algae, marine plant
    hay seaweed. Rong biển là thực vật thủy sinh có đời sống gắn liền với nước.
    Chúng có thể là đơn bào, đa bào sống thành quần thể. Hình dạng của chúng
    có thể là hình cầu, hình sợi, hình phiến lá hay hình thù rất đặc biệt.
    Rong biển thường phân bố ở các vùng nước mặn, nước lợ, cửa sông,
    vùng triền sâu, vùng biển cạn Rong Đỏ và rong Nâu là hai đối tượng được
    nghiên cứu với sản lượng lớn và được ứng dụng nhiều trong các ngành công
    nghiệp và đời sống.
    Tùy thuộc vào thành phần cấu tạo, thành phần sắc tố, đặc điểm hình thái,
    đặc điểm sinh sản mà rong biển được chia thành 9 ngành sau:
    1, Ngành rong Lục (Chlorophyta)
    2, Ngành rong Trần (Englenophyta)
    3, Ngành rong Giáp (Pyrophyta)
    4, Ngành rong Khuê(Bacillareonphyta)
    5, Ngành rong Kim (Chrysophyta)
    6, Ngành rong Vàng (Xantophyta)
    7, Ngành rong Nâu (Phaecophyta)
    8, Ngành rong Đỏ (Rhodophyta)
    9, Ngành rong Lam (Cyanophyta)
    Trong đó, ba ngành có giá trị kinh tế cao là rong Lục, rong Nâu, rong
    Đỏ.
    4
    Ngành rong Lục: có trên dưới 360 chi và hơn 5700 loài, phần lớn sống
    trong nước ngọt, nét đặc trưng của loài rong này là có màu lục
    Hình 1.1. Hình thái về rong Lục
    Ngành rong Nâu: có trên 190 chi, hơn 900 loài, phần lớn sống ở biển, số
    chi, loài tìm thấy trong nước ngọt không nhiều lắm.
    Hình 1.2. Hình thái về rong Nâu
    5
    Ngành rong Đỏ: rong Đỏ là những loại rong biển khi tươi có màu hồng
    lục, hồng tím, hồng nâu. Khi khô tùy theo phương pháp chế biến chuyển sang
    màu nâu hay nâu vàng đến vàng. Rong Đỏ có 2500 loài, gồm 400 chi, thuộc
    nhiều họ, phần lớn sống ở biển. [4]
    Hình 1.3. Hình thái về rong Đỏ
    1.1.2. Phân bố của 3 ngành rong biển trên thế giới
    Xét về số lượng các loài rong, thì rong Lục (Chlorophyta) trên thế giới
    chủ yếu phân bố tập trung tại Philippin, tiếp theo là Hàn Quốc, kế tiếp là
    Indonesia, Nhật Bản và ít hơn là ở Việt Nam với các loài Caulerpa racemosa,
    Ulva reticulata, Ulva lactuca. Ngoài ra, rong Lục còn phân bố rải rác ở các
    nước bao gồm: Achentina, Bangladesh, Canada, Chile, Pháp, Hawaii, Israel,
    Italy, Kenya, Malaysia, Myanmar, Bồ Đào Nha, Thái Lan .
    Rong Đỏ (Rhodophyta) phân bố nhiều ở Việt Nam. Sau đócùng với số
    lượng loài tương đương nhau ở Nhật Bản, Chile, Indonesia, Philippin,
    Canada, Hàn Quốc tiếp theosau làThái Lan, Brazil, Pháp, Bồ Đào Nha,
    Trung Quốc, Hawaii, Myanmar, Nam Phi, ít hơn nữa là Anh, Bangladesh,
    Caribbe, Ireland, Peru, Tây Ban Nha, Achentina, Ấn Độ, Italy, Malaysia,
    Mexico, New Zealand, Mỹ sau hết là rải rác có mặt ở Iceland, Alaska, Kenya,
    Madagascar, Kiribati, Ai Cập, Israel, Ma rốc, Namibia, Tanzania.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Nguyễn Hữu Đại (1997), Rong mơ (sargassaceae) Việt Nam nguồn
    lợi và sử dụng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh.
    2. Nguyễn Hữu Đại (2007), Thực vật chí Việt Nam –Tập 11, Bộ rong
    Mơ –Fucales Kylin. Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội,tr. 67.
    3. Phạm Thị Hà (2010), Bài giảng phân tích công cụ, Trường Đại học Sư
    phạm Đà Nẵng.
    4. Trần Thị Luyến, Đỗ Minh Phụng, Nguyễn Anh Tuấn, Ngô ĐăngNghĩa
    (2004), Chế biến rong biển, Nxb. Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh.
    5. Nguyễn Duy Nhứt, Bùi Minh Lý, Nguyễn Mạnh Cường, Trần Văn
    Sung (2007), “Phân lập đặc điểm fucoidan từ năm loài rong mơ ở miền
    Trung”, Tạp chí Hóa học, 45(3), tr. 339-343.
    6. Nguyễn Duy Nhứt, Bùi Minh Lý, Nguyễn Mạnh Cường, Trần Văn
    Sung (2008), “Fucoidan từ rong Nâu Sargassum swartzii: phương pháp tách,
    hoạt tính gây độc tế bào ung thư và nghiên cứu cấu trúc”, Tạp chí Hóa học,
    46(1), tr. 52-56.
    7. Nguyễn Duy Nhứt, Bùi Minh Lý, Thành Thị Thu Thùy, Nguyễn Mạnh
    Cường,Trần Văn Sung (2009), “Nghiên cứu cấu trúc của fucoidan có hoạt
    tính gây độc tế bào tách từ rong Nâu Sargassum swartii bằng phương pháp
    phối khổ nhiều lần”, Tạp chí Hóa học, 47(3), tr. 300-307.
    8. Trần Đình Toại, Châu Văn Minh (2005), Rong biển dược liệu Việt
    Nam, nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
    9. Trần Đình Toại, Nguyễn Văn Năm (2007), “Fucoidan –
    polysaccharide chiết từ rong Nâu, sản phẩm có hoạt tính sinh học cao, ứng
    dụng trong y học vànuôi trồng thủy sản”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 45
    (1), tr. 39-46.
    81
    10. Aisa Y.,Miyakawa Y.,Nakazato T.,Shibata H.,Saito K., Ikeda Y.,
    Kizaki M. (2005), American Journal of Hematology. 78(1):7-14, Jan
    Department of Internal Medicine, Keio University School of Medicine,
    Tokyo, Japan, Fucoidan induces apoptosis of human HS-sultan cells
    accompanied by activation of caspase-3 and down-regulation of ERK
    pathways.
    11. Beress A., Wassermann O., Tahhan S., Bruhn T., Beress L .,
    Kraiselburd EN., Gonzalez LV., de Motta GE., Cha vez PI. (1993), A new
    procedure for isolation of anti HIV compounds from the marine alga fucus
    vesiculosus, Journal of natural product 56:478-88.
    12. Bo Li, Fei Lu, Xinjun Wei and Ruixiang Zhao (2008), “Fucoidan:
    Structure and Bioactivity”, Molecules, 13, 1671-1695; DOI:
    10.3390/molecules13081671.
    13. Bui Minh Ly, Ngo Quoc Buu, Nguyen Duy Nhut, Pham Du Thinh
    and Tran Thi Thanh Van, “Studies on fucoidan and its production from
    Vietnamese brown seaweeds”, Asean journal on science & technology for the
    development vol.22 No.4 December 2005.
    14. Clinical microbiology reviews, Apr. 1995, p. 200–239 Antiviral
    Therapy for Human Immunodeficiency Virus Infections.
    15. Colliec, S. et al. (1991),"Anticoagulant Properties of a Fucoidan
    Fraction", Thromb Responsibilities: 64(2):143-54.
    16. Daisuke Tachikawa,Masaji Nakamizo, Makoto Fujii (2004), Anti-Tumor Activity and Enhancement of NK Cell Activity by Fucoidan, 12th
    International Congress of Immunology and 4th Annual Conference of FOCIS.
    17. Dararad Choosawad, Ureporn Leggat, Chavaboon Dechsukhum,
    Amornrat Phongdara and Wilaiwan (2005), ChotigeatAnti-tumour activities
    82
    of fucoidan from the aquatic plant Utricularia aurea lour Songklanakarin J.
    Sci. Technol., Dec. 27(Suppl. 3) : 799-807.
    18 Fujimura, T. et al. (2000), "Fucoidan is the active component of focus
    vesiculosus that promotes contraction of fibroblast -populated collagen gels",
    Biological Pharmacology Bulleton ( Oct): 23 (10): 1180-4.
    19. Investment Promotion Agency of Administrative Committee of
    Yantai Economic & Technological Development Area, August 3, 2007,
    http://www.yantaiinvest.gov.cn/htm_eng/project_auto_1.htm.
    20. Itoh, Hiroko, Noda, Hiroyuki, Amano, Hideomi, Zhuaug, Cun,
    Mizuno, Takashi,Ito, Hitosh (1993), “Antitumor activity and immunological
    properties of marine algal polysaccharides, especially fucoidan, prepared from
    Sargassum thunbergii of Phaeophyceae”, Anticancer Res. 13(6A):2045-52.
    21. Kobayashi T., Honke K., Miyazaki T., Matsumoto K., Nakamura T.,
    Ishizuka I., Makita A. (1994), “Hepatocyte growth factor (HGF) specifically
    binds to sulfoglycolipids”, J. Biol chem Apr 1;269(13): 9817-21 .
    22. Koyanagi S., Tanigawa N., Nakagawa H., Soeda S.,Shimeno H.
    (2003), “Oversulfation of fucoidan enhances its anti-angigogenic and
    antitumor activities biochemical pharmacology”, 65: 173-179.
    23. Lionel Chevolot, Alain Foucault, Frederic Chaubet, Nelly Kervarec,
    Corinne Sinquin, Anne-Marie Fisher, Catherine Boisson-Vidal. (1999),
    “Further data on the structure of brown seaweed fucans: relationships with
    anticoagulant activity”, Carbohydrate Research 319: 154–165.
    24. M.E.Preobrazhenskaya, A.E.Berman, V.I.Mikhailov, N.A.Ushakova,
    A.V.Mazurov, A.V.Semenov, A.I.Usov, N.V.Bovin, etc(1997), Fucoidan
    inhibits leukocyte recruitment in a model peritoneal.
    25. Maruyama, Hiroko, Tamauchi, Hidekazu; Hashimoto, Minoru;
    Nakano, Takahisa (2003), “Antitumor activity and immune response of
    83
    Mekabu fucoidan extracted from Sporophyll of Undaria pinnatifida”, In Vivo
    17(3), 245-249.
    26. Noda, Hiroyuki, Amano, Hideomi, Arashima, Koichi, Nisizawa,
    Kazutosi(1990), Antitumor activity of marine algae, Fac. Bioresour., Mie
    Univ., Tsu, Japan.Hydrobiologia, 204-205, 577-84.
    27. Nora M.A. Ponce, Carlos A. Pujol, Elsa B. Damonte, Marı´L. Flores,
    Carlos A. Stortz (2003), “Fucoidans from the brown seaweed Adenocystis
    utricularis: extraction methods, antiviral activity and structural studies”
    Carbohydrate Research 338, p: 153–165.
    28. Park, Jang-Su, Kim, Andre, Kim, Eun-Hee, Suh, Hong-Suk,Choi,
    WonChul (2002), “Increased anticancer activity by the sulfated fucoidan
    from Korean brown seaweeds”, Journal of the Korean Chemical Society,
    46(2), p: 151-156.
    29. Pearce -Pratt R, et al. (1996),"Sulfated polysaccharides inhibit
    lymphocyte -to -epithelial transmission of human immunodeficiency virus -1", Biological Reproduction,54, p:82-173.
    30. Percival, E.G.V. and Ross, A.G. (1950), The isolation and
    purification of fucoidin from brown seaweeds,J. Chem. Soc., 717-720.
    31. Public Heath service Food and drug Administration Washington DC
    November 14, 2000.
    32. Riou D, Colliec-Jouault S, Pinczon du Sel D., Bosch S., Siavoshian
    S., Le Bert V.Tomasoni C.,Sinquin C.,Durand P., Roussakis C. (1996),
    “Antitumor and antiproliferative effects of a fucan extracted from
    ascophyllum nodosum against a non-small-cell bronchopulmonary carcinoma
    line”, Anticancer research ( May-Jun), 16(3A), 1213-8.
    33. Rita Elkins M.H. (2001), Limu Moui –prize sea plant of tonga and
    the south pacific, Woodland Publishing -Utah –USA 32 pagine.
    84
    34. Shibata H.,Nagaoka M.,Takagi IK.,Hashimoto S., Aiyama R.,
    Yokokura T.,Yakult (2001), “Effect of oligofucose derivatives on acetic acid-induced gastric ulcer in rats”, Bio-Medical Materials & Engineering, Central
    Institute for Microbiological Research, Kunitachi, Tokyo, Japan,11(1):55-61.
    35. Shibata, Hideyuki, Iimuro, Masaki, Uchiya, Naoaki, Kawamori,
    Toshihiko, Nagaoka, Masato, Ueyama, Sadao, Hashimoto, Shusuke,
    Yokokura, Teruo, Sugimura, Takashi, Wakabayashi, Keiji (2003),
    “Preventive effects of Cladosiphon fucoidan against Helicobacter pylori
    infection in Mongolian gerbils”, Cancer Prevention Division, National
    Cancer Center Research Institute, Chuo-ku, Tokyo, Japan,Helicobacter 8(1),
    59-65.
    36. Teas J., Pino S., Critchley A., Braverman L. E., Thyroid(2004),
    Variability of iodine content in common commercially available edible
    seaweeds, Vol.14, No. 10, p. 836-841.
    37. Tran Thi Thanh Van, Bui Minh Ly, Nguyen Duy Nhut, Lee Jung
    Joon, “Anticancer activity of fucoidan from the Vietnamese brown seaweed
    Sargassum mcclurei, Marine coastal ecosystems: seaweeds, invertebrates and
    products of their processing”, Materials of the second international scientific
    and practical conference, Arkhangelsk October 5 to 7, 2005, page 355-358.
    38. Vaugelade, P. et al. (2000), "Non -strarch polysaccharides extracted
    from seaweed can modulate intestinal absorption of glucose and insulin
    response in the pig", Reproductive and Nutritional Development (Jan -Feb),
    40 (1): 33-47.
    39. Verdrengh M.,Erlandsson-Harris H.,Tarkowski A. (2000), “Role of
    selectins in experimental Staphylococcus aureus-induced arthritis”, European
    Journal of Immunology, 30(6):1606-13.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...