Báo Cáo Khảo sát điều trị tăng huyết áp tại phòng khám bệnh viện cấp cứu Trưng Vương (từ 01/2008 đến 6/2009)

Thảo luận trong 'Y Khoa - Y Dược' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 17/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    CÓ FILE WORD
    ĐẶT VẤN ĐỀ
    Tăng huyết áp (THA) là một vấn đề thời sự, là gánh nặng y tế. THA gây nhiều hậu quả nghiêm trọng: tai biến mạch máu não, thiếu máu cơ tim, suy tim, suy thận, tổn thương võng mạc. Theo một số nghiên cứu gần đây, tỷ lệ THA ở Việt Namđang gia tăng, và các biến chứng của THA ngày một tăng. Tỷ lệ điều trị và kiểm soát huyết áp không cao.
    Tại Bệnh viện Cấp cứu Trưng Vương, THA luôn chiếm số lượng lớn tại phòng khám và tỷ lệ điều trị nội trú của bệnh THA và các biến chứng của nó cũng gia tăng. Vậy cần đánh giá điều trị THA tại phòng khám có đạt mục tiêu điều trị.
    Mục tiêu chung: Khảo sát hiệu quả điều trị tăng huyết áp tại phòng khám bệnh viện cấp cứu Trưng Vương từ 01/2008 đến 6/2009.
    Mục tiêu chuyên biệt
    - Khảo sát số loại thuốc sử dụng cho bệnh nhân tăng huyết áp.
    - Đánh giá tỷ lệ đạt huyết áp mục tiêu điều trị theo JNC 7.
    - Đánh giá tỷ lệ bỏ trị sau 6 tháng điều trị.
    - Đánh giá thời gian đạt huyết áp mục tiêu của đơn trị liệu, phối hợp thuốc.
    TÀI LIU THAM KHO
    1. Khuyến cáo 2008 của Hội Tim mạch học Việt Nam về chẩn đoán, điều trị tăng huyết áp người lớn; Khuyến cáo 2008 về bệnh lý tim mạch & chuyển hóa; 2008; Tr 235-294.
    2. Liên ủy ban quốc gia về phòng ngừa, phát hiện, đánh gía và điều trị cao huyết áp (2007), JNC7, pp 1-7.
    3. Lý Huy Khanh và cộng sự (2008). Khảo sát sự biến đổi mô hình bệnh tật điều trị nội trú tại bệnh viện cấp cứu Trưng Vương từ năm 2002 – 2007.Tạp chí Khoa hoc bệnh viện.
    4. Phạm Gia Khải (2001): Viện Tim mạch học Việt Nam và BV Nội tiết Hà Nội - Điều tra dịch tễ học bệnh THA và các yếu tố nguy cơ tại 12 phường nội thành Hà nội 2001; pp 642-659.
    5. Phạm Gia Khải và cộng sự (1998)_ Đặc điểm dịch tễ học bệnh tăng huyết áp tại Hà Nội- Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học - Đại hội Tim mạch học Quốc gia lần thứ VIII, tạp chí tim mạch học số 21/2000, pp 258-295.
    6. Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt, Phạm Thái Sơn & CS (2003) “Tần suất tăng huyết áp và các yếu tố nguy cơ ở các tỉnh phía Bắc Việt Nam 2001-2002”;,Tạp chí Tim Mạch Học Việt Nam; số 33, Tr 9-15.
    7. Vũ Ngọc Bảo, Lê Hoàng Ninh, Cao Minh Nga, Phan Trần Tuấn (2005). Tỉ lệ hiện mắc THA ở người trưởng thành tại quận 4, TP.HCM năm 2004. Hội nghị tổng kết công tác 2004 và kế hoạch hoạt động năm 2005 của Chương trình phòng chống tim mạch.
     
Đang tải...