Báo Cáo Khảo sát địa hình thành lập bình đồ tỷ lệ 1/500 tuyến kè thuộc bờ trái sông kôn, thôn thắng công, x

Thảo luận trong 'Địa Lý' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC


    [TABLE="align: left"]
    [TR]
    [TD]STT
    [/TD]
    [TD]NỘI DUNG
    [/TD]
    [TD]TRANG
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1
    [/TD]
    [TD] Bản tự kiểm điểm
    [/TD]
    [TD]2
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2
    [/TD]
    [TD] Nhận xét của giáo viên chấm báo cáo
    [/TD]
    [TD]3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3
    [/TD]
    [TD] Lời nói đầu
    [/TD]
    [TD]5
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4
    [/TD]
    [TD]PHẦN NỘI DUNG
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]5
    [/TD]
    [TD]Chương I: Khái quát chung
    [/TD]
    [TD]7
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]6
    [/TD]
    [TD] I. Đặc điểm nhiệm vụ nơi thực tập
    [/TD]
    [TD]7
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]7
    [/TD]
    [TD] II. Đặc điểm chung
    [/TD]
    [TD]7
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]8
    [/TD]
    [TD] III. Nhiệm vụ
    [/TD]
    [TD]8
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]9
    [/TD]
    [TD]Chương II: Cơ sở lý thuyết
    [/TD]
    [TD]10
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]10
    [/TD]
    [TD] I. Lưới khống chế cơ sở
    [/TD]
    [TD]10
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]12
    [/TD]
    [TD] II. Lưới khống chế đo vẽ
    [/TD]
    [TD]12
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]13
    [/TD]
    [TD] III. Phát triển cọc phụ
    [/TD]
    [TD]14
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]14
    [/TD]
    [TD] IV. Đo vẽ mặt cắt dọc, mặt cắt ngang địa hình
    [/TD]
    [TD]15
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]15
    [/TD]
    [TD]PHẦN CHUYÊN MÔN
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]16
    [/TD]
    [TD]Chương I: Xây dựng lưới khống chế cao tọa độ cấp cơ sở
    [/TD]
    [TD]16
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]17
    [/TD]
    [TD] I. Xây dựng lưới khống chế mặt phẳng
    [/TD]
    [TD]16
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]18
    [/TD]
    [TD] II. Xây dựng lưới khống chế độ cao
    [/TD]
    [TD]18
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]19
    [/TD]
    [TD]Chương II: Xây dựng lưới khống chế cao tọa độ cấp đo vẽ
    [/TD]
    [TD]18
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]20
    [/TD]
    [TD] I. Hình thức lưới
    [/TD]
    [TD]18
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]21
    [/TD]
    [TD] II. Yêu cầu về vị trí chôn mốc
    [/TD]
    [TD]19
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]22
    [/TD]
    [TD]Chương III: Đo lưới khống chế
    [/TD]
    [TD]20
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]23
    [/TD]
    [TD] I. Đo lưới khống chế cơ sở
    [/TD]
    [TD]20
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]24
    [/TD]
    [TD] II. Đo lưới khống chế đo vẽ
    [/TD]
    [TD]24
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]25
    [/TD]
    [TD] III. Xử lý số liệu lưới khống chế
    [/TD]
    [TD]25
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]26
    [/TD]
    [TD]Chương IV: Đo vẽ bình đồ, đo vẽ mặt cắt ngang và mặt cắt dọc địa hình
    [/TD]
    [TD]26
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]27
    [/TD]
    [TD] I. Đo chi tiết địa hình
    [/TD]
    [TD]26
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]28
    [/TD]
    [TD] II. Phát triển cọc phụ
    [/TD]
    [TD]29
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]29
    [/TD]
    [TD] III. Đo cắt dọc và cắt ngang kè
    [/TD]
    [TD]29
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]30
    [/TD]
    [TD] IV. Phương pháp vẽ bình đồ tỷ lệ 1/500
    [/TD]
    [TD]31
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]31
    [/TD]
    [TD] V. Kiểm tra và nghiệm thu bản đồ
    [/TD]
    [TD]32
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]32
    [/TD]
    [TD]PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
    [/TD]
    [TD]33
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]33
    [/TD]
    [TD]PHẦN PHỤ LỤC
    [/TD]
    [TD]34
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

















































    --- Lêi Nãi §Çu ---
    Cùng với xu thế phát triển mạnh về kinh tế, khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin toàn cầu vv, đất nước ta cũng không ngừng đẩy nhanh, đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước một cách vững chắc.
    Cùng với sự phát triển vượt bậc của các ngành khoa học kỹ thuật của đất nước, cũng như các ngành khoa học khác, ngành Trắc địa không ngừng cải tiến trang thiết bị máy móc, công nghệ, phương pháp quan trắc đã làm nên những công trình kiến trúc trong nhiều lĩnh vực như giao thông vận tải, thủy lợi, thủy điện và công trình dân sinh vv vừa hiện đại vừa thẩm mỹ để đáp ứng nhu cầu thực tiễn, phù hợp với xu thế phát triển của đất nước. Chính vì vậy học sinh - sinh viên cả nước nói chung và học sinh - sinh viên ngành Trắc địa nói riêng phải luôn luôn cố gắng tìm tòi học hỏi, trang bị cho mình những kiến thức, những kinh nghiệm để cùng góp phần xây dựng đất nước.
    Trường Cao đẳng Công nghiệp Tuy Hòa là trường thuộc Bộ Công Thương, đào tạo nguồn nhân lực để phục vụ trong nhiều lĩnh vực khác nhau của đất nước, trong đó có ngành học Trắc địa - ngành học sẽ cung cấp cho đất nước những cử nhân, những kỹ thuật viên chuyên ngành Trắc địa công trình và Trắc địa địa chính.
    Tôi là một sinh viên ngành Trắc địa của trường. Sau thời gian một năm rưỡi, tiếp tục được đào tạo tại trường, để sinh viên nắm vững hơn nữa những kiến thức các môn chuyên ngành được đào tạo ở bậc học cao đẳng và nâng cao thêm tay nghề. Nhà trường và các giáo viên bộ môn đã thực hiện kế hoạch tổ chức cho sinh viên học theo hình thức đào tạo liên thông, ngành trắc địa, khóa 31 đi thực tập tại các công ty, xí nghiệp, cơ sở sản xuất trong các lĩnh vực như: Đo vẽ bản đồ địa hình, đo vẽ bản đồ địa chính, đo đạc công trình giao thông, thủy lợi, thủy điện vv.
    Riêng em, trong đợt thực tập này về thực tập tại Công Ty TNHH Tư Vấn Khảo Sát và Thiết Kế Miền Trung, đây là công ty có chức năng Tư vấn - khảo sát và thiết kế các công trình trong lĩnh vực địa chính và cả địa hình.
    Trong thời gian thực tập vừa qua, em được tham gia cùng với các anh em trong đội đo đạc của công ty tiến hành khảo sát và thành lập bình đồ địa hình tỉ lệ 1/500 tuyến kè thuộc bờ trái Sông Kôn, thôn Thắng Công, xã Nhơn Phúc, huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định. Qua thời gian này em đã cố gắng tìm hiểu, học hỏi thêm những kiến thức mới, những trang thiết bị máy móc hiện đại và các phương pháp đo đạc để thực hiện công việc được hiệu quả kinh tế một cách nhanh và chính xác nhất. Em đã hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao và cũng đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh, chị em trong công ty.
    Nhưng vì khoa học kỹ thuật phát triển liên tục từng ngày, từng giờ nên mặc dù em đã cố gắng hết sức học hỏi kiến thức mới để thực hiện tốt công việc được giao, cũng như hoàn thành một cách tốt nhất cuốn báo cáo này nhưng không sao tránh được những thiếu soát nên rất mong các anh chị em trong công ty cũng như thầy cô giáo đóng góp thêm ý kiến.
    Em xin chân thành cảm ơn !
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...