Thạc Sĩ Khảo sát địa danh hành chình tỉnh Bắc Kạn

Thảo luận trong 'Ngôn Ngữ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu

    I. Lý do chọn đề tài

    Mở đầu


    1. Địa danh là một bộ phận từ vựng trong vốn từ vựng của ngôn ngữ nói chung và tiếng Việt nói riêng. Nghiên cứu địa danh một vùng cung cấp cho ta những cơ sở để tím hiểu những cơ chế định danh của một sự vật hiện tượng. Mỗi ngôn ngữ có cách định danh riêng.
    2. Địa danh liên quan chặt chẽ đến lịch sử, văn hoá, cư dân của một vùng nhất định. Địa danh lưu giữ những trầm tìch về lịch sử, văn hoá, phong tục, tập quán của cư dân ở một vùng đất. Nghiên cứu địa danh sẽ giúp nghiên cứu văn hoá, lịch sử của vùng đất ấy.
    3. Địa danh có những nguyên tắc riêng trong cấu tạo, trong cách gọi tên, có thể một vùng đất có nhiều tên gọi khác nhau, trải qua nhiều giai đoạn lịch sử khác nhau. Nghiên cứu địa danh giúp nghiên cứu lịch sử phát triển của một vùng đất, giúp khám phá sự ảnh hưởng và tác động của những nhân tố bên ngoài vào cách đặt địa danh: Đất nước học, tôn giáo, tìn ngưỡng, lịch sử tộc người Mặt khác địa danh, nhất là địa danh hành chình, thường là sản phẩm của một chế độ nhất định. Nó được gọi tên bởi những quan điểm, chình sách, ý tưởng của chình quyền hoặc dân chúng đương thời. Trong hoàn cảnh một vùng đất có nhiều dân tộc nối tiếp nhau sinh sống, địa danh có nhiều dấu tìch từ vựng của các ngôn ngữ. Mỗi địa danh được hính thành trong một hoàn cảnh văn hoá, lịch sử nhất định và còn lưu dấu mãi về sau. Nhiều địa danh thường mang tên người, cây cỏ, cầm thú, sự vật, địa hính thiên nhiên Tất cả những điều ấy cho thấy địa danh trở thành “vật hoá thạch”, “tấm bia bằng ngôn ngữ độc đáo về thời đại mà nó chào đời”.
    4. Bắc Kạn là một trong những chiếc nôi của cách mạng. Nghiên cứu địa danh hành chình tỉnh Bắc Kạn giúp chúng ta tím hiểu một chặng đường lịch sử lâu dài và hào hùng của dân tộc ta; giúp chúng ta học tập, giữ gín truyền thống văn hoá dân tộc, đồng thời góp phần vào việc phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội và mở rộng, phát triển du lịch của cả nước nói chung và tỉnh Bắc Kạn nói riêng.
    Với những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài của luận văn là “ Khảo sát địa danh hành chình tỉnh Bắc Kạn”.
    II. Đối tượng, mục đích và phạm vi nghiên cứu

    Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các địa danh hành chình tỉnh

    Bắc Kạn. Các địa danh này có nguồn gốc từ nhiều ngôn ngữ khác nhau.§

    Mục đìch nghiên cứu của luận văn là xác định những cơ sở lý luận liên quan đến việc nghiên cứu địa danh và địa danh học.M
    Về nội dung của luận vănV, chúng tôi tập trung vào các mặt sau:

    - Nghiên cứu những đặc điểm về phương diện cấu tạo của các địa danh hành chình tỉnh Bắc Kạn
    - Tím hiểu về phương thức định danh các địa danh hành chình tỉnh Bắc

    Kạn, đồng thời qua đó bước đầu tím hiểu về nội dung ngữ nhĩa địa danh.

    - ở một chừng mực nhất định, tím hiểu mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hoá trong những địa danh nổi tiếng của tỉnh.





    Mục lục

    Mục lục 3

    Mở đầu . 7


    I. Lý do chọn đề tài . 7

    II. Đối tượng, mục đích và phạm vi nghiên cứu .8

    III. Lịch sử vấn đề .8

    IV. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài . 10

    V. Phương pháp và tư liệu nghiên cứu 11

    VI. Cấu trúc luận văn .12

    Chương 1: cơ sở lý thuyết liên quan đến địa danh và địa danh học 15
    1.1. Khái niệm về địa danh . 15

    1.1.1. Định nghĩa địa danh .15

    1.1.2. Địa danh hành chính 18

    1.2. Phân loại địa danh. 19

    1.3. Đặc điểm của địa danh 20

    1.4. Các phương diện nghiên cứu địa danh 21

    1.5. Những nét chính về địa bàn liên quan đến địa danh hành chính tỉnh Bắc

    Kạn .22

    1.5.1. Về địa lý .22

    1.5.2. Về lịch sử .23

    1.5.3. Về văn hoá .26

    1.5.4. Về dân cư .27

    1.5.5. Về ngôn ngữ 29

    1.6. Tiểu kết 30

    Chương 2: Đặc điểm cấu tạo của địa danh hành chính tỉnh Bắc Kạn .32

    2.1. Mô hình cấu trúc phức thể địa danh hành chính tỉnh Bắc Kạn 32

    2.2. Thành tố chung .33

    2.2.1. Khái niệm 33

    2.2.2. Vấn đề thành tố chung trong địa danh hành chính tỉnh Bắc Kạn 33

    2.2.3. Các thành tố chung có khả năng chuyển hoá thành những yếu tố riêng và đứng ở các vị trí khác nhau trong tên riêng . 33
    2.3. Tên riêng 35

    2.3.1. Giới thiệu chung .35

    2.3.2. Về số lượng yếu tố trong tên riêng .36

    2.3.2.1. Kết quả thống kê địa danh theo số lượng âm tiết trong tên riêng .36

    2.3.2.2. Về số lượng các yếu tố trong địa danh 37

    2.4. Các yếu tố và các địa danh có tần số xuất hiện cao 38

    2.4.1. Các yếu tố có tần số xuất hiện cao .38

    2.4.2. Một số địa danh có tần số xuất hiện cao 39

    2.5. Đặc điểm cấu tạo địa danh .40

    2.5.1. Đặc điểm cấu tạo nội dung .41

    2.5.1.1. Phương thức cấu tạo mới .41

    2.5.1.2. Phương thức chuyển hoá .45

    2.5.1.3. Phương thức vay mượn 47

    2.5.2. Đặc điểm cấu tạo hình thức . 48

    2.5.2.1. Nhận xét khái quát về các kiểu cấu tạo địa danh 49

    2.5.2.2. Đặc điểm của một số kiểu cấu tạo địa danh do phương thức định danh chi phối .53
    2.6. Tiểu kết .57

    Chương 3: Đặc điểm về ý nghĩa của địa danh hành chính tỉnh Bắc kạn .59

    3.1. Mối quan hệ giữa ý nghĩa địa danh và hiện thực được phản ánh .59

    3.2. Tính rõ ràng về nghĩa của các yếu tố trong địa danh thể hiện qua nguồn gốc ngôn ngữ .61
    3.2.1. Hiện tượng các yếu tố rõ ràng về nghĩa 61

    3.2.2. Hiện tượng các yếu tố chưa rõ ràng về nghĩa

    3.3. Các yếu tố trong địa danh hành chính tỉnh Bắc Kạn phản ánh tính đa dạng các loại hình đối tượng địa lý và mang tính cảnh quan rõ nét .62
    3.3.1. Sự phản ánh tính đa dạng của các loại hình đối tượng địa lý . 63

    3.3.2. Sự phản ánh bức tranh địa hình mang tính cảnh quan rõ nét 63

    3.4. Cách phân loại nghĩa của các yếu tố trong địa danh 65

    3.5. Các nhóm từ và tên gọi theo trường nghĩa .66

    3.5.1. Nhóm ý nghĩa thứ nhất 66

    3.5.2. Nhóm ý nghĩa thứ hai 73

    3.6. Một số địa danh gắn với lịch sử, văn hoá, xã hội 76

    3.6.1. Địa danh tỉnh Bắc Kạn . .76

    3.6.2. Địa danh huyện Ba Bể .79

    3.6.3. Địa danh thôn Nà Tu .82

    3.7. Tiểu kết .83

    Kết luận 85

    Những bài báo của tác giả có liên quan đến luận văn đã được công bố 88

    Tài liệu tham khảo .89

    Phụ lục . 92
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...