Luận Văn Khảo sát, đánh giá tình hình quản lý chất thải rắn tại 20 bệnh viện điển hình trên địa bàn tỉnh Gia

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    CHƯƠNG 1: Giới thiệu chung

    1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1

    1.2. Mục tiêu của đề tài 1

    1.3. Nội dung của đề tài 1

    1.4. Phương pháp nghiên cứu 2

    1.5. Ý nghĩa thực tiễn 2

    1.6. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 2

    CHƯƠNG 2: Tổng quan về rác thải y tế

    2.1. Đặc điểm của chất thải y tế. 3

    2.1.1. Nguồn chất thải rắn y tế 3

    2.1.2. Khuynh hướng phát thải chất thải y tế 6

    2.1.3. Nguồn và phân loại chất thải rắn y tế 7

    2.1.4. Khối lượng chất thải phát sinh 8

    2.1.5. Thành phần chất thải rắn bệnh viện. 9

    2.2. Tác động của chất thải y tế tới môi trường và sức khoẻ 10

    2.2.1.Tác hại của chất thải y tế lên sức khoẻ 10

    2.2.2. Ảnh hưởng của chất thải y tế lên sức khỏe cộng đồng 15

    2.3. Sự tồn lưu tác nhân gây bệnh trong môi trường 18

    CHƯƠNG 3: Hiện trạng quản lý chất thải rắn tại các bệnh viện ở Việt Nam

    3.1. Phân loại, thu gom chất thải rắn bệnh viện. 19

    3.2. Lưu trữ, vận chuyển chất thải y tế tới nơi thiêu huỷ. 19

    3.3. Các phương pháp xử lý và thiêu hủy chất thải rắn y tế. 20

    3.3.1. Thiêu đốt chất thải y tế. 20

    3.3.2. Chôn lấp chất thải y tế. 21

    3.4. Những tồn tại, khó khăn trong việc quản lý chất thải rắn y tế. 21

    3.5. Giới thiệu một số lò đốt hiện đang sử dung tại Việt Nam. 22

    CHƯƠNG 4: Hiện trạng quản lý chất thải rắn của một số bệnh viện trên địa bàn tỉnh Gia Lai

    4.1. Sơ lược về tỉnh Gia Lai 25

    4.1.1. Vị trí địa lý 25

    4.1.2. Điều kiện khí hậu 25

    4.1.3. Dân số và môi trường 26

    4.1.4. Y tế và môi trường 28

    4.2. Hiện trạng quản lý chất thải rắn của tỉnh. 28

    4.2.1. Vài nét về ngành y tế của tỉnh 28

    4.2.1. Khối lượng và thành phấn chất thải trên địa bàn tỉnh Gia Lai 29

    4.2.3. Hiện trạng quản lý chất thải rắn của tỉnh 30

    4.3. Các phương pháp xử lý và tiêu hủy chất thải rắn y tế 32

    4.3.1. Chôn lấp 32

    4.3.2. Thiêu huỷ 33

    4.4. Hệ thống lò đốt đang sử dụng trên địa bàn tỉnh 35

    4.5. Đánh giá tổng thể công tác quản lý chất thải rắn ở các bệnh viện trên địa bàn tỉnh . 37

    CHƯƠNG 5: Đề xuất các giải pháp trong việc thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn cho các bệnh viện trên địa bàn tỉnh Gia Lai

    5.1. Phân loại, thu gom và vận chuyển 40

    5.1.1. Tách – phân loại 40

    5.1.2. Thu gom tại khoa phòng 42

    5.1.3. Lưu chứa 42

    5.2. Các biện pháp về quản lý môi trường 44

    5.2.1. Các biện pháp về cơ chế, tổ chức quản lý môi trường bệnh viện 45

    5.2.2 Các biện pháp về áp dụng hệ thống bảo vệ môi trường bệnh viện 46

    5.3. Các giải pháp công nghệ xử lý ô nhiễm 46

    5.3.1. Xử lý ô nhiễm không khí và mùi hôi 46

    5.3.2. Xử lý chất thải y tế 47

    5.4. Các giải pháp ngăn ngừa ô nhiễm. 48

    5.3.1. Quản lý nội vi 49

    5.3.2. Khảo sát quá trình hoạt động và làm việc tốt hơn. 49

    5.3.3. Một số biện pháp khả thi khác. 49

    5.5. Đề xuất các biện pháp tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức môi trường cho công tác xử lý ô nhiễm môi trường. 50

    5.5.1. Tổ chức các chương trình tuyên truyền nội bộ và đối dân cư khu vực xung quanh cho công tác xử lý ô nhiễm môi trường. 50

    5.5.2. Tổ chức các chương trình giáo dục và đào tạo về chương trình xử lý ô nhiễm và công tác bảo vệ môi trường bệnh viện. 50

    Kết luận và kiến nghị

    Phụ lục



    DANH MỤC BẢNG

    Bảng Tên bảng Trang

    2.1 Lượng chất thải rắn y tế trung bình trên giường bệnh/ngày 5

    2.2 Sự gia tăng chất thải y tế theo thời gian ở Việt Nam 7

    2.3 Lượng chất thải thay đổi theo từng nước 9

    2.4 Lượng chất thải thay đổi theo từng loại bệnh viện 9

    2.5 Lượng chất thải thay đổi theo các bộ phận khác nhau trong cùng bệnh viện 9

    2.6 Lượng chất thải phát sinh theo tuyến bệnh viện 10

    2.7 Đặc điểm, thành phần chất thải rắn y tế bệnh viện 10

    2.8 Một số ví dụ về sự nhiễm khuẩn gây ra do tiếp xúc với các loại chất thải y tế, các loại sinh vật gây bệnh và phương thức lây truyền 13

    4.1 Diện tích và dân số tỉnh Gia Lai 31

    4.2 Số Lần khám chữa bệnh Trong Năm 2005 33

    5.1 Yêu cầu màu sắc, đánh dấu nhãn thùng và túi đựng chất thải y tế 45

    5.2 Một số dụng cụ thu gom, phân loại CTR y tế nguy hại tại nguồn và nhà cung cấp hiện có trên thị trường Việt Nam 46

    5.3 Các yêu cầu kỹ thuật tiêu huỷ chất thải y tế 52




    DANH MỤC HÌNH

    Hình Tên hình Trang

    1 Thùng đựng rác thải sinh hoạt 56

    2 Chân cầu thang nơi tập trung rác thải sinh hoạt 56

    3 Phân loại chất thải ngay trong quá trình KCB 56

    4 Vận chuyển rác thải sinh hoạt 57

    5 Thùng chứa chai truyền dịch, xi lanh đã qua sử dụng 57

    6 Hộp đựng kim tiêm và các vật sắc nhọn 57

    7 Khu lưu chứa chất thải sinh hoạt 57

    8 Rác thải y tế vẫn còn lẫn với rác thải sinh hoạt 58

    9 Hố chứa CTSH nhưng vẫn còn lẫn CTYT 58

    10 Hố chôn chất thải nguy hại 58

    11 Khoãng đất trống sau khuôn viên bệnh viện dùng đốt CTNH 58

    12 Lò đốt chất thải y tế nguy hại lắp đặt tại bệnh viện tỉnh 59

    13 Vệ sinh khuôn viên bệnh viện 59

    Sơ đồ 1 Công nghệ đốt rác y tế hiện đang sử dụng trên địa bàn tỉnh Gia Lai 40

    Sơ đồ 2 Qui trình thu gom và vận chuyển 48

    Sơ đồ 3 Qui trình thu gom và xử lý chất thải rắn áp dụng từ nay đến năm 2010 trên địa bàn tỉnh Gia Lai 49



    LỜI MỞ ĐẦU

    Hiện tại chất thải bệnh viện đang trở thành vấn đề môi trường và xã hội cấp bách ở nước ta, nhiều bệnh viện trở thành nguồn gây ô nhiễm cho khu dân cư xung quanh, gây dư luận cho cộng đồng. Các chất thải y tế có chứa đựng các yếu tố truyền nhiễm là chất độc hại có trong rác y tế, các loại hoá chất và dược phẩm nguy hiểm, các chất thải phóng xạ, các vật sắc nhọn, v.v. những người tiếp xúc với chất thải y tế nguy hại đều có nguy cơ nhiễm bệnh tiềm tàng, bao gồm những người làm việc trong các cơ Sở Y Tế, những người bên ngoài làm việc thu gom chất thải y tế và những người trong cộng đồng bị phơi nhiễm với chất thải do sự sai sót trong khâu quản lý chất thải.Các chất thải y tế này có chứa các chất hữu cơ nhiễm mầm bệnh ô gây nhiễm, bệnh tật nghiêm trọng cho môi trường xung quanh bệnh viện ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ người dân.

    Gia Lai là một tỉnh miền núi phía bắc Tây Nguyên. Dân số chủ yếu là đồng bào dân tộc, lượng dân nhập cư vào tỉnh ngày càng nhiều. Khí hậu 2 mùa, mùa mưa kéo dài, lượng mưa nhiều, độ ẩm cao, thường xảy ra các vụ dịch bệnh đặt biệt là trong các huyện vùng sâu, vùng xa gây áp lực cho ngành y tế của tỉnh. Điều kiện kỹ thuật, cơ sở vật chất của tỉnh còn gặp nhiều khó khăn. Phần lớn các bệnh viện trong tỉnh hiện nay đều tiếp quản lại cơ sở của chế độ cũ, chưa được xây dựng lại. Hạ tầng cơ sở không có gì, không gian kiến trúc còn nhiều hạn chế. Phải đối đầu với những thách thức về mọi mặt như vấn đề thu gom và xử lý rác thải y tế chưa đạt tiêu chuẩn, không đúng qui định, chưa có hệ thống xử lý. Hiện trạng việc xử lý chất thải bệnh viện kém hiệu quả gây dư luận trong cộng đồng và đặt ra nhiều thách thứ đối với nhiều cấp, ngành, đặc biệt là ngành môi trường và y tế. Tuy nhiên giải quyết vấn đề này không phải một sớm một chiều vì có rất nhiều khó khăn. Nguồn kinh phí đầu tư cho xử lý chất thải y tế là rất lớn, chưa kể chi phí cho sử dung đất, phương tiện thu gom, vận chuyển, kinh phí vận hành và bào trì. Bên cạnh đó nhận thức về thực hành xử lý chất thải trong các bộ y tế, nhân viên làm công tác xử lý chất thải và bệnh nhân còn chưa cao. Sự quan tâm của một số lãnh đạo còn chưa được đầy đủ, các giải pháp về xử lý chất thải còn chưa được đồng bộ và tuy đã có luật bảo vệ môi trường, qui chế quản lý chất thải nguy hại do thủ tướng chính phủ ban hành, qui chế chất thải y tế do Bộ trưởng Bộ Y Tế ban hành nhưng các văn bản pháp qui vẫn chưa thâm sâu vào đời sống.

    Vì vậy luận văn này được thực hiện nhằm khảo sát, đánh giá tình hình quản lý chất thải rắn tại 20 bệnh viện điển hình trên địa bàn tỉnh từ đó đề xuất 1 số biện pháp quản lý chất thải rắn phù hợp với điều kiện của tỉnh trong giai đoạn hiện nay góp phần làm cho môi trường bệnh viện ngày càng tốt hơn.



    _______________________________________________________

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    1. Bộ Y Tế. Qui chế quản lý chất thải bệnh viện kèm theo quyết định 2575/1999/QĐ-BYT.

    2. Quyết định 64/2003/QĐ-TTG của thủ tướng chính phủ ngày 23/08/2003 về việc phê duyệt “ kế hoạch xử lý triệt để các cơsở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng”

    3. Sở Khoa Học Công Nghệ & Môi Trường Gia Lai. Báo cáo hiện trạng môi trường Gia Lai 2003.

    4. Sở Khoa Học Công Nghệ & Môi Trường Gia Lai. Báo cáo hiện trạng môi trường Gia Lai 2005.

    5. Sở Y Tế tỉnh Gia Lai. Báo cáo tổng kết công tác y tế năm 2005 và triển khai kế hoạch năm 2006.

    6. Trần Bình Minh & CTV. Niên giám thống kê. Cục thống kê Gia Lai. 2005.

    7. Trần Hiếu Nhuệ & CTV. Quản lý chất thải rắn. NXB xây dựng. 2001.

    8. Phạm Ngọc Châu. Môi trường bệnh viện nhìn từ gòc độ quản lý chất thải. NXB Thế Giới. 2004.

    9. Xây dựng kế hoạch cải thiện môi trường đối với các bệnh viện gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo quyết định 64/2003/QĐ-TTG.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...