Luận Văn Khảo sát đánh giá tác động của nguồn khí thải đến môi trường từ hoạt động, sản xuất của công ty TNHH

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    PHẦN I: MỞ ĐẦU
    1.1.Tính cấp thiết của đề tài
    Như chúng ta đã biết, không khí là tài nguyên đặc biệt quan trọng đối với sự sống trên hành tinh, là điều kiện tồn tại và phát triển kinh tế xã hội . Hiện nay nền công nghệp nước ta đang trên đà phát triển, vì vậy đi đôi với sự phát triển là vấn đề ô nhiễm môi trường. Việc phát triển thành công và bền vững của mỗi công ty phụ thuộc rất nhiều vào khả năng quản lý và xử lý chất thải của công ty đó, không khí là chất rất quan trọng trong việc ôxy hoá các chất vô cơ, hữu cơ làm nguồn nguyên liệu chính cho mọi quá trình hoạt động. Vậy mà môi trường không khí ở nước ta đang có nguy cơ bị ô nhiễm trầm trọng bởi vấn đề khí thải của các khu công nghiệp, khu chế suất và các làng nghề thủ công nghiệp truyền thống, chính các hoạt động này đã thải một lượng khí tương đối lớn trong quá trình sản xuất ra môi trường,
    Vì vậy chúng ta cần phải có biện pháp giảm thiểu và xử lý triệt để nguồn khí thải đem lại lợi ích tích cực cho con người và xã hội
    Đây là trách nhiệm của toàn dân và toàn xã hội, trong đó có công ty TNHH một thành viên phân đạm và hoá chất Hà Bắc. Với lý do như vậy tôi đã thực hiện nghiên cứu đề tài: “Khảo sát đánh giá tác động của nguồn khí thải đến môi trường từ hoạt động, sản xuất của công ty TNHH một thành viên phân đạm và hoá chất Hà Bắc
    MỤC LỤC
    Lời cảm ơn
    phần I: mở đầu 1
    1.1.Tính cấp thiết của đề tài 1
    1.2. Mục tiêu- của đề tài nghiên cứu: 1
    1.2.1. Mục tiêu 1
    1.2.2. ý ngĩa khoa học và thực tiễn: 1
    1.2.2.1. ý nghĩa khoa học 1
    1.2.2.2 ý nghĩa thực tiễn: 2
    1.2.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 2
    1.2.3.1. Đối tuợng nghiên cứu: 2
    1.2.3.2. Phạm vi nghiên cứu: 2
    1.3. Tổng quan tài liệu 2
    1.3.1. Vai trò của không khí đối với đời sống: 2
    1.3.2. Các nguồn khí thải và các phương pháp xử lý khí thải 4
    1.3.2.1. Các nguồn khí thải: 4
    1.3.2.2. Các phương pháp xử lý khí thải: 5
    Phần II: Vật liệu - nội dung - phương pháp nghiên cứu 6
    2.1.Vật liệu nghiên cứu: 6
    2.2.Nội dung và phương pháp nghiên cứu: 6
    2.2.1. Nội dung 6
    2.2.1.1 Khái quát về công ty TNHH một thành viên phân đạm và hoá chất Hà Bắc. 6
    2.2.1.1.1. Điều kiện tự nhiên 6
    2.2.1.1.2. Điều kiện về khí hậu 6
    2.2.1.1.3. Diện tích mặt bằng của công ty: 7
    2.2.1.1.4. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 7
    2.2.1.1.5. Bộ máy công ty 9
    2.2.1.1.5. Những thuận lợi và khó khăn của công ty. 10
    2.2.1.2. Tóm tắt quá trình và hiện trạng hoạt động sản xuất của công ty 11
    2.2.1.2.1. Loại hình sản xuất: 11
    2.2.1.2.2 Công nghệ sản xuất: 11
    2.2.1.2.3. Tạo khí nguyên liệu và công nghệ xử lý khí trong công ty 12
    2.2.1.2.4. Nguyên nhiên liệu cần trong sản xuất: 15
    2.2.1.2.5. Sản phẩm 16
    2.2.1.2.6. Các phương pháp đánh giá : 16
    2.2.1.3. HIện trạng môi trường không khí 18
    2.2.1.3.1. Đánh giá môi trường không khí tiếp nhận trực tiếp nguồn khí thải của công ty phân đạm và Hoá chất Hà Bắc 18
    2.2.1.3.2. Số liệu hiện trạng phân tích thành phần môi trường không khí, tác động trực tiếp từ hoạt động của công ty: 18
    Phần III: Thống kê. Kết quảvà biện pháp xử lý khí thải 27
    3.1.Các nguồn phát sinh khí thải và bụi: 27
    3.1.1. Khí thải từ xưởng nhiệt 27
    3.1.2 Khí thải từ xưởng tạo khí: 27
    3.1.3 Khí thải từ xưởng tổng hợp Urê: 28
    3.2 .Đánh giá hiện trạng các công trình xử lý khí thải 28
    3.2.1 Xử lý khí thổi gió của lò tạo khí: 28
    3.2.2. Xử lý khí thải tháp tạo hạt Urê 28
    3.3. Kết quả và đánh giá mức độ tác động đối với môi trường của khí thải của công ty 29
    3.3.1. Kết quả 29
    3.3.1.1. Bảng tải lượng các chất ô nhiễm của xưởng nhiệt 29
    3.3.1.2. Bảng tải lượng các chất ô nhiễm của xưởng tạo khí: 29
    3.3.1.3. Bảng tải lượng các chất ô nhiễm của xưởng tổng hợp Urê: 30
    3.3.2. Đánh giá và phân tích kết quả 30
    Phần IV: Các giải pháp tổng thể, các hạng mục công trình bảo vệ môi trường. 33
    4.1. Biện pháp bảo vệ môi trường đã thực hiện: 33
    4.1.1. Cải tiến công nghệ 33
    4.1.1.1. Hệ thống lò hơi 33
    4.1.1.2 Hệ thống sản xuất Urê 33
    4.1.1.2.1. Xưởng tạo khí 33
    4.1.1.2.2. Xưởng NH3 33
    4.1.1.2.3. Xưởng Urê 34
    4.1.2. Xây dựng hệ thống xử lý khí thải 34
    4.1.2.1. Khói thải lò hơi 34
    4.1.2.2. Khí thổi gió của lò tạo khí 34
    4.1.2.3. Tháp tổng hợp Urê 34
    PHầN V: Kết luận và nhận xét: 35
    Tài liệu tham khảo 36
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...