Luận Văn Khảo sát đặc tính nông học, năng suất và một số đặc tính phẩm chất hạt của 13 giống/dòng nếp tại trạ

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 16/3/12.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    TÓM LƯỢC
    Nhằm bổ sung vào tập đoàn giống nếp hiện trồng trong tỉnh, khoa Nông
    Nghiệp – Tài Nguyên Thiên Nhiên có nhập về một số giống/dòng nếp ở nước
    ngoài để tiến hành thí nghiệm kiểm chứng xem các giống mới này có phù hợp
    với điều kiện trong nước hay không và quan sát các đặc tính nông học, năng
    suất, phẩm chất của giống mới khi được trồng trong nước.
    Thí nghiệm được thực hiện tại trại giống Bình Đức, phường Bình Đức,
    TP.Long Xuyên, An Giang. Thời gian thí nghiệm: từ ngày 22/11/2004 đến
    30/3/2005. Bộ giống thí nghiệm gồm 13 giống/dòng nếp do Khoa NN-TNTN,
    đại học An Giang cung cấp (2 giống đối chứng), mỗi giống với lượng 200gram.
    Phương pháp thí ngiệm:
    + Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên
    + Phương pháp canh tác: làm mạ khô, cấy có căng dây, bón phân theo công thức
    90 – 60 – 60 và được chia làm 4 lần bón, nhỏ cỏ bằng tay.
    + Các chỉ tiêu theo dõi: đặc tính nông học, sự mẫn cảm với sâu bệnh, thành phần
    năng suất và năng suất thực tế. Các chỉ tiêu theo dõi được đánh giá theo phương
    pháp của IRRI.
    Kết quả thí nghiệm cho thấy:
    + Thời gian sinh trưởng: tất cả các giống/dòng có thời gian sinh trưởng
    từ 85 - 116 ngày.
    + Năng suất: biến động từ 5,45 – 8,12 tấn/ha.
    + Chiều cao cây: có 10 các giống/dòng có chiều cao từ 97 - 121cm và
    có 3 giống/dòng có thân cao từ 140 -150cm.
    + Dạng hạt: có 4 giống/dòng có dạng hạt thon dài và 9 giống/dòng có
    dạng hạt trung bình.
    + Tỉ lệ xay chà: tỉ lệ xay xát biến động từ 59,97 – 70,33%, tỉ lệ gạo
    nguyên biến động từ 35,03 – 54,40%.
    i
    MỤC LỤC
    Nội Dung Trang
    CẢM TẠ i
    TÓM LƯỢC ii
    MỤC LỤC iii
    DANH SÁCH BẢNG v
    DANH SÁCH HÌNH v
    Chương 1: MỞ ĐẦU 1
    1.1. Đặt vấn đề 1
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2
    Chương 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
    2.1. Một số đặc điểm của lúa nếp 3
    2.2. Vai trò của giống trong sản xuất 4
    2.3. Tiến trình chọn lọc giống lúa 6
    2.4. Phương pháp hậu kiểm giống cây trồng 7
    2.4.1. Mục đích của hậu kiểm giống 7
    2.4.2. Nguyên tắc hậu kiểm 8
    2.4.3. Yêu cầu của lô thí nghiệm hậu kiểm 8
    2.4.4. Phương pháp tiến hành 9
    2.5. Tình hình nghiên cứu giống nếp và một số giống nếp trong nước 10
    2.5.1. Tình hình nghiên cứu 10
    2.5.2. Một số giống nếp trong nước được công nhận và phổ biến 13
    2.6. Đặc điểm tự nhiên ở địa phương 17
    Chương 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP
    3.1. Phương tiện thí nghiệm 18
    3.2. Phương pháp thí nghiệm 19
    3.2.1. Bố trí thí nghiệm 19
    3.2.2. Phương pháp canh tác 19
    3.2.3. Phương pháp thu thập số liệu 20
    3.2.3.1. Chỉ tiêu nông học 20
    3.2.3.2. Năng suất thực tế và thành phần năng suất 23
    3.2.3.3. Chỉ tiêu sâu bệnh 24
    3.2.3.4. Chỉ tiêu nông hoá 26
    3.3. Phương pháp thống kê 26
    Chương 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
    4.1. Tình hình chung 27
    4.2. Kết quả thảo luận 27
    4.2.1. Đặc tính nông học 27
    4.2.1.1. Chiều cao cây 27
    4.2.1.2. Số chồi 29
    4.2.1.3. Góc lá cờ 30
    4.2.1.4. Thời gian sinh trưởng 31
    4.2.1.5. Độ hở cổ bông 32
    i
    Nội Dung Trang
    4.2.1.6. Chiều dài bông 33
    4.2.1.7. Đặc tính đổ ngã 33
    4.2.2. Thành phần năng suất và năng suất thực tế 34
    4.2.2.1. Số bông/m2 34
    4.2.2.2. Số hạt chắc/bông 35
    4.2.2.3. Tỉ lệ hạt chắc 35
    4.2.2.4. Trọng lượng 1000 hạt 37
    4.2.2.5. Năng suất thực tế 37
    4.2.3. Chất lượng thóc gạo 38
    4.2.4. Kết quả thử nghiệm bệnh cháy lá và rầy nâu 40
    4.3. Đánh giá giống/dòng có triển vọng 41
    Chương 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
    5.1. Kết luận 43
    5.2. Đề nghị 43
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 44
    PHỤ CHƯƠNG
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...