Tiến Sĩ Khảo sát đặc tính không hột và đặc điểm hình thái thực vật của quýt đường không hột ở đồng bằng sông

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ năm 2013
    Đề tài: KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH KHÔNG HỘT VÀ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI THỰC VẬT CỦA QUÝT ĐƯỜNG KHÔNG HỘT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

    MỤC LỤC
    Trang
    Trang phụ bìa ii
    Lời cam đoan . iii
    Trang cảm tạ .iv
    Tóm lược v
    Summary .vi
    Mục lục . vii
    Danh mụcký hiệu, chữ viết tắt .ix
    Danh mục bảng x
    Danh mục hình xii
    MỞ ĐẦU . 1
    Chương 1 -TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
    1.1 TỔNG QUAN VỀ QUÝT ĐƯỜNG .4
    1.1.1 Nguồn gốc .4
    1.1.2 Phân loại . 4
    1.1.3 Sơ lược về quýt Đường . 5
    1.2 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI THỰC VẬT QUÝT ĐƯỜNG 6
    1.2.1 Đặc điểm rễ .6
    1.2.2 Đặc điểm thân . 6
    1.2.3 Đặc điểm lá .8
    1.2.4 Đặc điểm hoa 8
    1.2.5 Đặc điểm trái .9
    1.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA HẠT PHẤN VÀ TIỂU NOÃN CAM QUÝT . 11
    1.3.1 Đặc điểm của hạt phấn 11
    1.3.2 Đặc điểm của tiểu noãn 12
    1.4 SỰ THỤ PHẤN VÀ THỤ TINH Ở CAM QUÝT 14
    1.4.1 Sự thụ phấn .14
    1.4.2 Sự thụ tinh .18
    1.5 ĐẶC TÍNH KHÔNG HỘT Ở CAM QUÝT . 20
    1.5.1 Trinh quả sinh . 23
    1.5.2 Nguyên nhân không hột ở cam quýt . 26
    1.5.2.1 Tam bội 26
    1.5.2.2 Tự bất tươnghợp 27
    1.5.2.3 Bất dục đực 30
    1.5.2.4 Bất dục cái 33
    1.6 THÁP VÀ ẢNH HƯỞNG GỐC THÁP TRÊN CAM QUÝT 34
    1.7 KỸ THUẬT RAPD (RANDOM AMPLIFIED POLYMORPHIC DNA) . 37
    Chương 2 -NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 40
    2.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU . 40
    2.1.1 Khảo sát đặc điểm hình thái thực vật và quan hệ di truyền 40
    2.1.2 Khảo sát đặc điểm hạt phấn và tiểu noãn của quýt Đường không hột . 40
    viii
    2.1.3 Đánh giá sự ổn định của đặc tính không hột 40
    2.1.4 Đánh giá khả năng cho năng suất và chất lượng . 41
    2.2 ĐỊA ĐIỂM, VẬT LIỆU VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 41
    2.2.1 Địa điểm 41
    2.2.2 Vật liệu chính 41
    2.2.3 Thời gian nghiên cứu 41
    2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 42
    2.3.1 Khảo sát đặc điểm hình thái thực vật và quan hệ di truyền của
    quýt Đường không hột 42
    2.3.2 Khảo sát đặc điểm hạt phấn và tiểu noãn của quýt Đường không hột . 43
    2.3.3 Đánh giá sự ổn định của đặc tính không hột 49
    2.3.4 Đánh giá khả năng cho năng suất và chất lượng 52
    2.4 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ THỐNG KÊ 53
    Chương 3 -KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .54
    3.1 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI THỰC VẬT VÀ QUAN HỆ DI TRUYỀN
    CỦA QUÝT ĐƯỜNG KHÔNG HỘT 54
    3.1.1 Đặc điểm cây và thân cành . 54
    3.1.2 Đặc điểm lá 55
    3.1.3 Đặc điểm hoa 57
    3.1.4 Đặc điểm trái . 63
    3.1.5 Xác định mối quan hệ di truyền bằng dấu phân tử DNA . 66
    3.2 ĐẶC ĐIỂM HẠT PHẤN VÀ TIỂU NOÃN CỦA QUÝT ĐƯỜNG
    KHÔNG HỘT 72
    3.2.1 Đặc điểm của hạt phấn 72
    3.2.2 Đặc điểm của tiểunoãn 76
    3.2.3 Thảo luận về nguyên nhân không hột . 88
    3.3 SỰ ỔN ĐỊNH CỦA ĐẶC TÍNH KHÔNG HỘT . 91
    3.3.1 Sự ổn định đặc tính khônghột theo thời gian . 91
    3.3.2 Sự ổn định đặc tính không hột theo vùng canh tác .92
    3.3.3 Sự ổn định của đặc tính không hột theo thế hệ . 96
    3.3.4 Sự ổn định đặc tính không hột theo gốc tháp . 100
    3.3.5 Thảo luận về sự ổn định của đặc tính không hột 104
    3.4 KHẢ NĂNG CHO NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNGCỦA QUÝT
    ĐƯỜNG KHÔNG HỘT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG . 106
    3.4.1 Sự sinh trưởng . 106
    3.4.2 Năng suất 110
    3.4.3 Chấtlượng 113
    Chương 4 -KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .115
    4.1 Kết luận . 115
    4.2 Đề nghị 115
    DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 117
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 118
    PHỤ LỤC

    MỞ ĐẦU
    * Tính cấp thiết của đề tài
    Trái cam quýt (Citrus) không hột đang được thị trường trong và ngoài nước
    ưa chuộng. Trên cam quýt, trái không hột hoặc ít hột thường do giống trồng có
    nhiễm sắc thể là tam bội, do sự bất dục đực hoặc noãn bất dục hoặc dosự bất tương
    hợptrong đó có sự bất tương hợp do tự thụ phấn (Jackson và Futch, 1997; Jackson
    và Gmitter, 1997) [72] [71].
    Trên thế giới, hầu hết các giống cam quýt trồng được chọn lọc từ những đột
    biến tự nhiên và chỉ một tỷ lệ nhỏ được tạo ra từ các chương trình lai tạo. Trên thị
    trường thế giới cũng đã xuất hiện nhiều loại cam quýt không hột được chọn lọc từ
    đột biến tự nhiên như: cam Navel, quýt Satsuma . (Vũ Công Hậu, 1996) [40]và
    một số loại cây không hột trong nước đã được phát hiện như: bưởi Năm Roi, cam
    Mật không hột (Trần Thị Oanh Yến và ctv., 2005)[35].
    Cam sành và quýt Đường thích nghi tốt ở điều kiện đồng bằng sông Cửu
    Long (ĐBSCL), cây cho năng suất cao, phẩm chất ngon, bán được giánên được
    người dân trồng nhiều, nhưng trái có nhiều hột đã hạn chế phần nào việc tiêu thụ
    trái tươi. Trong các nghiên cứu về trái cam Sành và quýt Đường đã ghi nhận được
    nhiều trường hợp có tráikhông hột hay ít hột(nhỏ hơn 5 hột). Do đó,trườngĐại
    Học Cần Thơđã hợp tácvớiSở Khoa học Công nghệ tỉnh Vĩnh Long khảo sát truy
    tìm cây cam Sànhvà quýt Đường không hột ở ĐBSCL. Kếtquả đề tài đã pháthiện
    được hai cây quýt Đường không hột trong quần thể quýt Đường có hột ở xã Tân
    Phước, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp (Nguyễn Bảo Vệ và ctv., 2007) [13].
    Vì vậy, đề tài “Khảo sát đặc tính không hột và đặc điểm hình thái thực vật
    của quýt Đường không hột ở đồng bằng sông Cửu Long” đã được thực hiện, để có
    cơ sở phát triển một giống quýt Đường không hộtmới ở ĐBSCL.
    2
    * Mục tiêu nghiên cứu
    (i) Tìm hiểu đặc điểm nhận diệnvà mối quan hệ của haicây quýt Đường
    không hột với nhau và với cây quýt Đường có hột.
    (ii) Xác định nguyên nhân không hột của hai cây quýt Đường không hột.
    (iii) Đánh giá sự ổn định của đặc tính không hột theo thời gian, ở bavùng
    canh tác thuộc ĐBSCL, trên bathế hệ tháp và trên các gốc tháp khác nhau.
    (iv) Tìm hiểukhả năng cho năng suất và chất lượng củaquýt Đường không
    hột ở ĐBSCL.
    * Tính mới của đề tài
    Một nghiên cứu trên vật liệu mới,là hai cây quýt Đường không hộtđược
    phát hiện trong quần thể quýt Đường có hột ở ĐBSCL.
    Đặc điểm tiểu noãn phát triển muộn là nguyên nhân tạo trái hoàn toàn không
    hột của hai cây quýt Đường không hột, là một đặc điểm giúp tạo trái cam quýt
    không hột lần đầu tiên được ghi nhận ở Việt Nam.
    Có thể nhận diện được hai cây quýt Đường không hột bằng kỹ thuật RAPD
    (Random amplified polymorphic DNA) với dấu phân tử DNA.
    * Những đóng góp của đề tài
    + Ý nghĩa khoa học
    Cung cấp thông tin khá hoàn chỉnh về hai cây quýt Đường không hột được
    phát hiện ở ĐBSCL. Đặc điểm hình thái thực vật về cây, thân cành, lá, hoa và trái
    giống nhau và không khác biệt với cây quýt Đường có hột. Cómối quan hệ di
    truyền gần gũi với nhau và gần với quýt Đường có hột. Có thể nhận diện bằng kỹ
    thuật RAPD với dấu phân tử DNA. Hạt phấn hữu dục bình thường. Đặc tính không
    hột không phải là tự bất tương hợp. Đặc điểm tiểu noãn phát triển muộnlà nguyên
    nhântạo trái không hột của hai cây quýt Đường không hột. Đặc tính hoàn toàn
    không hột ổn định theo thời gian, trong điều kiện trồng xen và có thụ phấn chéo với
    3
    các giốngcam quýt khác, ở các vùng canh tác khác nhau, ở bathế hệ tháp và trên ba
    loại gốc tháp khác nhau(cam Mật, chanh Tàu và Hạnh). Quýt Đường không hột có
    khả năng cho năng suất và chất lượng tốt ở ĐBSCL.
    + Ý nghĩa thực tiễn
    Trong thời gian 5 năm, kết quả nghiên cứu đã giúp xác định khả năng ổn
    định của đặc tính không hột của hai câyquýt Đường không hột, các đặc điểm khác
    về cơ bản không khác biệt với cây quýt Đường có hột. Là cơ sở khoa học cho việc
    sớm phát triển giống cây trồngquý trong sản xuất.
    * Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    + Đối tượng nghiên cứu
    Hai cá thể quýt Đường không hột được phát hiện ở ĐBSCL.
    + Phạm vi nghiên cứu
    -Khảo sát trên cây mẹ và đời con được tháp bằng mắt tháp.
    -Trong 3 vùng canh tác cam quýt (Đồng Tháp, Cần Thơ, Vĩnh Long) ở
    ĐBSCL.
    -Trong thời gian từ 2007 đến 2011.
    -Khảo sát đặc điểm hình thái thực vật, mối quan hệ di truyền bằng kỹ thuật
    RAPD, đặc điểm của hạt phấn và tiểu noãn, sự ổn định đặc tính không hột(theo
    thời gian, ở bavùng canh tác, ở bathế hệ tháp và trên bagốc tháp khác nhau (cam
    Mật, chanh Tàu và Hạnh), khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng tráicủa
    quýt Đườngkhông hột.
    CHƯƠNG 1
    TỔNG QUANTÀI LIỆU
    1.1 TỔNG QUAN VỀ QUÝT ĐƯỜNG
    1.1.1 Nguồn gốc
    Theo Vũ Công Hậu (1996) [40], khó xác định được nguồn gốc cam quýt vì
    có rất nhiều chủng loại và đó là những cây trồng lâu năm có diện tích phân bố rộng.
    Cam quýt được đề cập đầu tiên trong văn học Trung Quốc năm 2200 trước công
    nguyên (Purdure University, 2005)[108]. Nhiều kết quả nghiên cứu cho rằng cam
    quýt có nguồn gốc từ vùng Đông Nam Châu Á, vùng xuất xứ của giống thuộc chi
    Citrus bắt đầu từ Đông Ấn Độ kéo dài sang miền Nam của Trung Quốc, qua Nhật
    Bản xuống đến Châu Úc (Trần Thế Tục và ctv.,1998)[32]. Các giống quýt hàng
    hoá có nguồn gốc từ Trung Quốc, Nhật Bản hoặc Đông Nam Châu Á, riêng quýt
    Satsuma có nguồn gốc hoàn toàn ở Nhật Bản (Nguyễn Bảo Vệ và Lê Thanh Phong,
    2004)[12].
    Trần Thượng Tuấn và ctv.(1999)[38]cho rằngcây quýtĐường không biết
    được trồng ở đồng bằng sông Cửu Long từ bao giờ và có phải nhập từ Thái Lan hay
    không, vì quýt Đường trước đây còn được gọi là quýt Xiêm do trái lúc còn non ít
    chua nên người dân Chợ Lách chở cây giống đem bán gọi là quýt Đường. Ở Thái
    Lan, trái quýt giống như quýt Đường của ta được ép bán nước quả tươi ở chợ rất
    phổ biến.
    1.1.2 Phân loại
    Theo FAO (2004) [57], quýt được chia làm 3 nhóm: nhóm quýt Citrus
    reticulata, nhóm quýt King (Citrus nobilis)là nhóm lai giữa quýt và cam (Citrus
    sinensisx Citrus reticulata) và nhóm quýt lai bưởi (Citrus reticulata x Citrus
    maxima). Nguyễn Bảo Vệ và Lê Thanh Phong (2004)[12]cho rằngquýt Đường
    thuộc chiCitrus, nhóm nhỏ Eucitrus, họ Rutaceae và họ phụ Aurantioideae. Theo
    Mukhopadhyay (2004)[90], cam quýt trong tự nhiên bình thường có bộ nhiễm sắc

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tiếng Việt
    1. Aubert, B. and G. Vullin (2001), Kỹ thuật vườm ươm và vườn cây ăn quả có
    múi. Pépinières et plantation d’agrumes, dịch bởi Nguyễn Công Thiện
    và Phan Anh Hiền, Nhà xuất bản Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.
    2. Đỗ Minh Hiền (2008), Quản lý chất lượng và an toàn thực phẩm quả họ cây
    cam quýt sau thu hoạch, Viện Nghiên Cứu Cây Ăn Quả Miền Nam.
    3. Đường Hồng Dật (2000), Nghề làm vườn cây ăn quả ba miền, Nhà xuất bản
    Văn hóa Giáo dục Hà Nội, tr. 61-109.
    4. Đường Hồng Dật (2003), Cam, chanh, quýt, bưởi và kỹ thuật trồng. Nhà xuất
    bản Lao động -xã hội, tr 13-46.
    5. Hà Thị Lệ Ánh (2005), Bài giảng hình thái giải phẫu thực vật, Tủ sách Đại
    Học Cần Thơ, tr. 141-179.
    6. Hoàng Ngọc Thuận (1995), Kỹ thuật nhân và trồng các giống cam, chanh,
    quýt, bưởi (Tái bản có bổ sung). Nhà xuất bản Nông nghiệp.
    7. Hoàng Ngọc Thuận (2000), Nhân giống vô tính cây ăn quả, Nhà xuất bản
    Nông nghiệp Hà Nội, tr. 9-103.
    8. Lê Văn BévàNguyễn Văn Kha (2010), “Nguyên nhân có hạt trở lại của quả
    bưởi Năm Roi [Citrus grandis(L.) Obs. Cv. 'Nam Roi']”. Tạp chí sinh
    học, tập 32-số 1, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, tr. 51-55.
    9. Lê Văn Hòa và Nguyễn Bảo Toàn(2004), “Sinh lý của sự hình thành hoa, thụ
    phấn, thụ tinh, tạo trái của thực vật”, Giáo trình Sinh lý thực vật, Trường
    Đại Học Cần Thơ, tr. 280 -289
    10. Nguyễn Bá (2007), Giáo trình thực vật học. Nhà xuất bản Giáo dục.
    11. Nguyễn Bá Phú và Nguyễn Bảo Vệ (2008), “Khảo sát một số yếu tố có liên
    quan đến số hạt trên trái cam Sành”, Hội nghị Khoa học–Cây ăn trái quan
    trọng ở đồng bằng sông Cửu Long -Đại Học Cần Thơ, T.P Cần Thơ, Việt
    Nam 11/03/2008, Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr. 109-117.
    12. Nguyễn Bảo Vệ và Lê Thanh Phong (2004), Giáo trình cây đa niên Phần I:
    Cây ăn trái, Tủ sách Đại học Cần Thơ.
    13. Nguyễn Bảo Vệ, Lê Vĩnh Thúc, Nguyễn Bá Phú, Nguyễn Việt Khởi, Nguyễn
    Thị Thu Đông, Phùng Thị Thanh Tâm, Lâm Ngọc Phương, Nguyễn Ngọc
    Tuyết, Bùi Thị Cẩm Hường, Lưu Thái Danh, Phạm Thị Phương Thảo và
    Phạm Đức Trí (2007), “Ứng dụng công nghệ cao trongchọn, tạo giống
    119
    cam Sành (Citrus nobilisLour) và quýt Đường (Citrus reticulataBlanco)
    không hạt có năng suất và phẩm chất cao”, Báo cáo nghiệm thu đề tài
    khoa học tỉnh Vĩnh Long.
    14. Nguyễn Đình Dậu (1997), Sinh học đại cương sinh học thực vật, sinh học
    động vật (phần 1). Tủ sách khoa học tự nhiên thành phố Hồ Chí Minh, tr.
    20-25.
    15. Nguyễn Hữu Đống, Huỳnh Thị Dung và Nguyễn Huỳnh Minh Quyên (2003),
    Cây ăn quả có múi cam, chanh, quýt, bưởi, Nhà xuất bản Nghệ An, tr. 6-62.
    16. Nguyễn Hữu Hiệp, Trần Nhân Dũng, Đặng Thanh Sơn và Nguyễn Văn Được
    (2004), “Đa dạng sinh học của giống cây có múi ở Huyện Gò Quao, tỉnh
    Kiên Giang”, Tạp chí Khoa học,Số 1, Trường Đại học Cần Thơ, tr. 111-121.
    17. Nguyễn Thanh Triều (2009), Kỹ thuật trồng cây đa niên, Khoa nôngnghiệp
    và tài nguyên thiên nhiên, Thư viện trường Đại học An Giang.
    18. Nguyễn Văn Cử (2006), “Hiệu quả của phun boron qua lá lên năng suất và
    phẩm chất cam Sành tại Vĩnh Long”, Luận án thạc sĩ khoa học Trồng trọt,
    Đại học Cần Thơ.
    19. Nguyễn Văn Luật (2006), Cây có múi giống và kỹ thuật trồng,Nhà xuất bản
    Nông nghiệp Hà Nội, tr. 20-21
    20. Phạm Đình Thái, Lê Dụ và Trần Văn Hồng (1978), Sinh lý học thực vật,Nhà
    xuất bản Giáo dục.
    21. Phạm Hoàng Hộ (1972), Sinh học thực vật, Bộ Văn Hóa-Giáo Dục, Trung
    Tâm Học Liệu, Trường Đại Học Cần Thơ.
    22. Phạm Hoàng Hộ (2003), Cây cỏ Việt Nam, Quyển II, In lần thứ hai, Nhà xuất
    bản Trẻ, tr. 432.
    23. Phạm Văn Côn (2007), Kỹ thuật ghép cây rau-hoa-quả, Nhà xuất bản Nông
    nghiệp Hà Nội, tr. 12-47
    24. Phạm Văn Duệ (2005), Giáo trình trồng cây ăn quả, Nhà xuất bản Hà Nội, tr.
    39-80
    25. Phan Kim Ngọc và Hồ Huỳnh Thùy Dương (2000), Sinh học của sự sinh sản.
    Nhà xuất bản Giáo dục, tr. 121-155.
    26. Phan Ngưỡng Tinh, Hà Quán Võ, Đường Tự Pháp, Vương Trường Xuân,
    120
    Trần VănThành, Trương Khắc Bình và Công Điều Chí (2007), Kỹ thuật
    chiết ghép cây ăn quả, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, tr. 5-19
    27. Thiều Thị Tạo (1996), “So sánh số lượng nhiễm sắc thể ở các loài Cam Chanh
    Việt Nam”, Kết quả nghiên cứu khoa học 1986 -1996,Nhà xuất bản
    Nông nghiệp Hà Nội, tr. 109-112.
    28. Tôn Thất Trình (2000), Tìm hiểu về các loại cây ăn trái có triển vọng xuất
    khẩu,Nhà xuất bản Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, tr. 72-123
    29. Trần Đình Long (1997), “Chọn giống cây trồng”, Giáo trình cao học nông
    nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật Nông Nghiệp Việt Nam, Nhà xuất bản
    Nông nghiệp Hà Nội, tr. 69-73.
    30. Trần Phước Đường (2007), Giáo trình sinh học đại cương, Khoa Khoa học,
    Đại Học Cần Thơ, tr. 23-36.
    31. Trần Thế Tục (2006), Kỹ thuật trồng, chăm sóc cây ăn quả theo ISO,Nhà
    xuất bản Lao động Xã hội, tr. 9-27.
    32. Trần Thế Tục, Cao Anh Long, Phạm Văn Côn, Hoàng Ngọc Thuận, Đoàn Thế
    Lư (1998), Giáo trình cây ăn quả, Trường Đại Học Nông Nghiệp I, Nhà
    xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, tr. 106-137.
    33. Trần Thế Tục và Hoàng Ngọc Thuận (2000), Chiết ghép, giâm cành, tách
    chồi cây ăn quả, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, tr. 15-52.
    34. Trần Thị Oanh Yến, Đào Thị Bé Bảy, Nguyễn Ngọc Thi, Nguyễn Nhật
    Trường, Phạm Thị Mười, Bùi Xuân Khôi và Nguyễn Minh Châu (2011),
    “Các giống cây ăn quả mới được chọn tạo thành công tại viện Cây ăn quả
    miền Nam”, Trong Hội nghị lần thứ hai; Hiện trạng sản xuất và tiêu thụ
    cây ăn trái ở Nam bộ và giải pháp phát triển các vùng cây ăn trái tập
    trung theo hướng VietGAP, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, cục
    Trồng trọt, Nhà xuất bản Nông nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh, trang:
    317-320.
    35. Trần Thị Oanh Yến, Nguyễn Ngọc Thi, Nguyễn Nhật Trường và Phạm Ngọc
    Liễu (2005), “Kết quả tuyển chọn giống cam Mật (Citrus sinensis) không
    hạt ổn định trong tự nhiên”, Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ rau
    quả năm 2003-2004, Viện nghiên cứu cây ăn quả Miền Nam, Nhà xuất
    bản Nông nghiệp, tr. 65-76.
    36. Trần Thượng Tuấn (1992), Chọn giống và công tác giống cây trồng, Trường
    121
    Đại Học Cần thơ.
    37. Trần Thượng Tuấn, Lê Thanh Phong, Dương Minh, Trần Văn Hòa và Nguyễn
    Bảo Vệ (1994), Cây ăn quả đồng bằng sông Cửu Long, Tập 1, Sở Khoa
    học Công nghệ An Giang, tr. 42-57.
    38. Trần Thượng Tuấn, Nguyễn Bảo Vệ, Lê Thị Xua, Nguyễn Thị Xuân Thu, Lê
    Thanh Phong, Nguyễn Hồng Phú, Lê Vĩnh Thúc và Bùi Văn Tùng (1999),
    Điều tra, thu thập, bảo tồn và đánh giá một số giống cây ăn quả đặc sản
    của các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long,Báo cáo khoa học, đề tài nghiên
    cứu cấp bộ, Khoa Nông Nghiệp, Trường Đại Học Cần Thơ, tr. 6-67.
    39. Trần Văn Hâu (2009), Giáo trình xử lý ra hoa cây ăn quả,Nhà xuất bản Đại
    Học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh, tr 161-162.
    40. Vũ Công Hậu (1996), Trồng cây ăn quả ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông
    Nghiệp.
    41. Vũ Đình Hòa, Nguyễn Văn Hoan, Vũ Văn Kiệt (2005), Giáo trình chọn giống
    cây trồng,Bộ giáo dục và đào tạo trường Đại Học Nông Nghiệp I, Nhà
    xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, tr. 35-40.
    42. Vũ Thị Nhuận, Trần Nhân Dũng, Nguyễn Hữu Hiệp và Trần Phước Đường
    (2005), “Đa dạng di truyền bưởi 5 Roi (Citrus grandisL.) ở xã Mỹ Hòa,
    huyện Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long”, Hội thảo quốc gia “Cây có múi, xoài
    và khóm”, Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr. 92-101.
    43. Vũ Văn Vụ, Vũ Thanh Tâm, Hoàng Minh Tấn (1999), Sinh lý học thực vật,
    Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội.
    Tiếng Anh
    44. Alvarado, N. L. G., E. A. Garcia, A. M. C. Gonzalez, T. C. Torres and G. A.
    Vargas (2004), “Pollen tube growth in mandarin”, Rev. Fitotec., Mex,
    Vol. 27 (2), pp. 177-182.
    45. Andrade-Rodríguez, M., A. Villegas-Monter, G. Carrillo-Castaneda, A.
    García-Velásquez (2004), “Polyembryony and identification of
    volkamerian lemon zygotic and nucellar seedlings using RAPD”, Pesq.
    Agropec. Bra,vol. 39, pp. 551-559.
    46. Azouaou, Z. and A. Souvré(1993), “Effects of copper deficiency on pollen
    fertility and nucleic acids in the durum wheat anther”, ***ual Plant
    Reproduction, Springer Berlin, Heidelberg, Vol 6 (3), pp. 199-204.
    122
    47. Brewbaker, J. L.(1957), “Pollen cytology and self -incompatibility systems
    in plants”, Journal of Heredity,vol 48, pp. 271-277.
    48. Brewbaker, J. L. and B. H. Kwack(1963), “The essential role of calcium ion
    in pollen germination and pollen tube growth”, American Journal of
    Botany,vol 50 (9), pp. 859-865.
    49. Bustan, A. and E. E. Goldschmidt (1998), “Estimating the cost of flowering
    in a grapefruit tree”, Plant Cell Environ,vol 21, pp. 217-224.
    50. Cai, Q., C. L. Guy and G. A. Moore (1994), “Extension of the linkage map
    in citrus using random amplified polymorphic DNA and RFLP mapping
    of cold-acclimation-responsive loci”, Theor. Appl. Genet, vol 89, pp.
    606-614.
    51. Chao, C. T. (2004), “Pollination evaluated: Mandarin compatibility and
    seediness studied”, University of California, Riverside.
    52. Chen, J., X. Shi, H. Xiang, Z. Chen, L. Zhang, Y. Shi, C. Yang and Y. Wu
    (2002), “Seedless mechanism of Jishou Shatianyou (Citrus grandis
    Osbeck). I. The seedless cause and fruit quality of Jishou Shatianyou”,
    Journal of Hunan Agricultural University, Hunan Agricultural
    University, Changsha, China, vol 28(1), pp. 22-25.
    53. Coit, J. E. (1922), ”Citrus fruits”, The Rural science series. Tr 49-57
    54. Coletta-Filho, H. D., M. A. Machado, M. L. P. N. Targon, M. C. P. Q. D.
    G. Moreira and J. Pompeu Jr. (1998), “Analysis of the genetic diversity
    among mandarins (Citrusspp.) usingRAPD markers”, Euphytica, vol
    102(1), pp. 133-139.
    55. Coletta-Filho, H. D., M. A. Machado, M. L. P. N. Targon and J. Pompeu Jr
    (2000), “The use of random amplified polymorphic DNA to evaluate the
    genetic variability of Ponkan mandarin (Citrus reticulateBlanco)
    accessions”. Genetic and Molecular Biology, vol 23(1), pp. 169-172.
    56. Deng, Z.N., A. Gentile, E. Nicolosi, F. Domina, A. Vardi and E. Tribulato
    (1995), “Identification of in vivo and in vitro lemon mutants by RAPD
    markers”, J. Hortic. Sci, vol 70, pp. 117-125.
    57. FAO (2004), Fruit of Vietnam, FAO regional Office of Asia and the Pacific.
    Editor Chomchalow.
    58. Ferreira, M. E. and D. Grattapaglia (1995), Introdução ao Uso de
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...