Luận Văn Khảo sát đặc tính của hydroxyethyl cellulose trong công nghệ bảo quản măng cụt

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Mit Barbie, 11/12/11.

  1. Mit Barbie

    Mit Barbie New Member

    Bài viết:
    2,273
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU

    Măng cụt, là một loại trái cây nhiệt đới được người nhiều ưa thích vì vị ngọt mát và mùi thơm đặc trưng, được xem là “hoàng hậu” của các loại trái cây, nó đang trở thành một loại quả xuất khẩu tiềm năng của nước ta. Nhận thấy điều này nên gần đây trong “Đề án Phát triển Sản xuất và Xuất khẩu rau hoa quả tươi của Việt Nam”, Bộ Thương mại cũng khẳng định măng cụt được xếp vào 1 trong 11 loại trái cây có lợi thế cạnh tranh của nước ta và đang được tập trung đầu tư phát triển.
    Tuy nhiên, để trở thành một loại quả xuất khẩu chủ chốt, măng cụt phải cần rất nhiều nhân tố hỗ trợ, đặc biệt là phải hoàn thiện từ quy trình sản xuất đến quy trình bảo quản sau thu hoạch.
    Điều cần quan tâm nhất trong xuất khẩu măng cụt đó chính là: măng cụt phải đạt tiêu chuẩn xuất khẩu và giá thành đầu tư không quá cao. Vì vậy, ngoài việc đầu tư vào kỹ thuật trồng thì công nghệ bảo quản măng cụt sau thu hoạch cũng rất đáng quan tâm.
    Các phương pháp bảo quản hiện nay (thông dụng nhất là bảo quản bằng túi plastic có hoặc không có đục lỗ) chủ yếu có sự kết hợp với nhiệt độ mát hoặc lạnh, điều này làm phát sinh chi phí trong lúc vận chuyển.
    Đề tài này được thực hiện nhằm đưa ra môt phương pháp bảo quản măng cụt có hiệu quả ngay cả trong điều kiện nhiệt độ bình thường, điều này đặc biệt quan trọng vì những người trồng hoặc bán măng cụt đếu có thể sử dụng với giá thành rất thấp và phương pháp đơn giản, nhưng vẫn cho kết quả tương đương hoặc tốt hơn các phương pháp bảo quản khác.
    Đồng thời đưa ra một ứng dụng mới cho hydroxyethyl cellulose (HEC), chất được sử dụng để bảo quản trong đề tài.

    MỤC LỤC



    CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    1.1. Tổng quan về Măng cụt 2
    1.1.1. Giới thiệu chung 2
    1.1.2. Nguồn gốc và phân bố 3
    1.1.2.1. Nguồn gốc 3
    1.1.2.2. Phân bố 3
    1.1.3. Đặc điểm thực vật 4
    1.1.4. Đặc điểm sinh hóa 5
    1.1.4.1. Thành phần dinh dưỡng 5
    1.1.4.2. Thành phần hóa học 5
    1.1.5. Đặc điểm sinh thái 7
    1.1.6. Yêu cầu dinh dưỡng 7
    1.1.7. Kỹ thuật trồng trọt 7
    1.1.7.1 Giống 7
    1.1.7.2 Nhân giống 8
    1.1.7.3 Thời vụ và khoảng cách trồng 9
    1.1.7.4 Cách trồng 9
    1.1.7.5 Che bóng râm và trồng xen 10
    1.1.7.6 Chăm sóc 10
    1.1.7.7 Tưới nước 11
    1.1.7.8 Bón phân 12
    1.1.7.9 Xử lý ra hoa 13
    1.1.7.10 Bệnh xì mủ quả ở măng cụt 13
    1.1.8. Hiện trạng xuất nhập khẩu măng cụt ở nước ta 14
    1.1.9. Tiêu chuẩn xuất khẩu 16
    1.1.10. Phương pháp thu hoạch và bảo quản 17
    1.1.10.1. Thu hoạch 17
    1.1.10.2. Bảo quản 17
    1.1.11. Ứng dụng 19
    1.2. Tổng quan về bảo quản 23
    1.2.1. Đặc điểm của rau quả và nguyên nhân gây hư hỏng rau quả 23
    1.2.2. Hô hấp và cường độ hô hấp 24
    1.2.2.1 Hô hấp 24
    1.2.2.2. Khái niệm cường độ hô hấp 27
    1.2.2.3. Tác hại của quá trình hô hấp đối với nông sản khi bảo quản 28
    1.2.2.4. Một số yếu tố ảnh hưởng đến cường độ hô hấp 29
    1.2.3. Sự thoát hơi nước cùa nông sản phẩm khi bảo quản 31
    1.2.4. Một số thành phần hóa học và quá trình biến đổi của chúng trong quá trình bảo quản 32
    1.2.4.1. Nước 32
    1.2.4.2. Glucid 33
    1.2.4.2. Vitamin và acid hữu cơ 33
    1.2.5. Biện pháp kỹ thuật bảo quản rau quả tươi 35
    1.2.6. Hiện trạng bảo quản trái cây tươi xuất khẩu ở Việt Nam 35
    1.3. Hydroxyethyl Cellulose (HEC) 36
    1.3.1. Giới thiệu chung 36
    1.3.2. Tính chất hóa lý 37
    1.3.3. Đặc tính 38/
    1.3.3.1. Khả năng “làm dày” (Thickening) 38
    1.3.3.2. Khả năng chịu muối (Salt Tolerance) 38
    1.3.3.3. Khả năng tạo màng plastic “giả” (Pseudoplasticity) 39
    1.3.3.4. Khả năng giữ nước (Water Retention) 39
    1.3.4. Độc tính 39
    1.3.5. Ứng dụng 39
    1.3.5.1. Trong nông nghiệp 39
    1.3.5.2. Trong sản xuất vật liệu xây dựng 40
    1.3.5.3. Trong sản xuất mỹ phẩm và chất tẩy rửa 40
    1.3.5.4. Trong quá trình latex polymerization 40
    1.3.5.5. Trong sản xuất dầu khí 40
    CHƯƠNG 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
    2.1. Vật liệu 41
    2.1.1. Măng cụt 41
    2.1.2.Hydroxyethyl cellulose 41
    2.2. Phương pháp 41
    2.2.1. Phương pháp khảo sát khả năng bảo quản (về hình thái) của HEC 41
    2.2.1.1. Nguyên tắc 41
    2.2.1.2. Dụng cụ - hóa chất 41
    2.2.1.3. Cách tiến hành 42
    2.2.1.4. Đánh giá kết quả 42
    2.2.2 Phương pháp xác định cường độ hô hấp 42
    2.2.2.1. Nguyên tắc 42
    2.2.2.2. Dụng cụ - hóa chất 44
    2.2.2.3. Cách tiến hành 44
    2.2.2.4. Tính kết quả 45
    2.2.3. Định lượng đường tổng số bằng phản ứng so màu 45
    2.2.3.1 Nguyên tắc 45
    2.2.3.2 Dụng cụ và hóa chất 45
    2.2.3.4. Cách tiến hành 46
    2.2.3.5. Tính kết quả 47
    2.2.4. Định lượng vitamin C ( acid ascorbic ) bằng phương pháp chuẩn độ iode 48
    2.2.4.1 Nguyên tắc 48
    2.2.4.2. Dụng cụ và hóa chất 48
    2.2.4.3. Cách tiến hành 49
    2.2.4.4 Tính kết quả 49
    CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN
    3.1. Kết quả khảo sát khả năng bảo quản (về hình thái) của HEC 50
    3.2. Kết quả đo cường độ hô hấp 54
    3.3. Kết quả hàm lượng đường tổng số 55
    3.4. Kết quả hàm lượng Vitamin C 57
    CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
    4.1. Kết luận 59
    4.2. Kiến nghị 59
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...