Thạc Sĩ Khảo sát đặc điểm và vai trò của chủng xạ khuẩn streptomyces dicklowii

Thảo luận trong 'Khoa Học Tự Nhiên' bắt đầu bởi Bích Tuyền Dương, 1/12/12.

  1. Bích Tuyền Dương

    Bài viết:
    2,590
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC


    Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    1.1. Xạ khuẩn và chất kháng sinh từ xạ khuẩn:
    1.1.1. Đặc điểm hình thái sinh lý sinh hóa của xạ khuẩn:
    1.1.1.1. Đặc điểm hình thái.
    1.1.1.2. Đặc điểm sinh lý sinh hóa của xạ khuẩn.
    1.1.2. Khả năng sinh chất kháng sinh của xạ khuẩn:
    1.1.2.1. Khái niệm về chất kháng sinh.
    1.1.2.2. Những nghiên cứu trên thế giới và ở nước ta về kháng sinh.
    1.1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh tổng hợp chất kháng sinh.
    1.1.2.4. Sự hình thành và các con đường sinh tổng hợp chất kháng sinh.
    1.1.2.5. Cơ chế tác động của chất kháng sinh.
    1.1.3. Tách chiết và tinh chế chất kháng sinh.
    1.1.3.1. Tách chiết kháng sinh từ sinh khối.
    1.1.3.2. Tách chiết kháng sinh từ dịch lọc.
    1.1.3.3. Tinh sạch chất kháng sinh.
    1.2. Các nhóm chất kháng sinh chính có nguồn gốc từ xạ khuẩn:
    1.2.1. Phân loại các chất kháng sinh từ xạ khuẩn.
    1.2.2. Chất kháng sinh chống nấm từ xạ khuẩn.
    1.3. Vai trò của xạ khuẩn và chất kháng sinh trong phòng chống nấm bệnh và tuyến trùng hại cây trồng:
    1.3.1. Thực trạng về bệnh hại cây trồng.
    1.3.2. Vai trò của xạ khuẩn, chất kháng sinh trong phòng chống bệnh và tuyến trùng hại cây trồng.

    Chương 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP.
    2.1. Vật liệu:
    2.2. Phương pháp:
    2.2.1. Phương pháp vi sinh vật.
    2.2.1.1. Phương pháp làm phòng ẩm quan sát hình thái vi thể của xạ khuẩn.
    2.2.1.2. Phương pháp xác định hoạt tính kháng sinh – phương pháp khuếch tán trên thạch.
    2.2.1.3. Phương pháp xác định sinh khối vi sinh vật.
    2.2.2. Phương pháp hóa sinh.
    2.2.2.1. Phương pháp xác định khả năng phân giải các hợp chất cao phân tử của xạ khuẩn.
    2.2.2.2. Phương pháp xác định khả năng sinh chất kích thích sinh trưởng thực vật.
    2.2.3. Phương pháp hóa lý.
    2.2.3.1. Phương pháp khảo sát khả năng bền nhiệt của chất kháng sinh.
    2.2.3.2. Phương pháp tách chiết và tinh sạch kháng sinh.
    2.2.3.3. Phương pháp xác định các nhóm chức trong cấu trúc hóa học của chất kháng sinh.
    2.2.3.4. Phương pháp xác định khả năng hoà tan trong các dung môi của chất kháng sinh.
    2.2.4. Phương pháp khác.
    2.2.4.1. Phương pháp tách tuyến trùng nốt sưng từ rể bị nhiễm bệnh.
    2.2.4.2. Phương pháp tách tuyến trùng nốt sưng ra khỏi đất.
    2.2.4.3. Phương pháp khảo sát ảnh hưởng của dịch nuôi cấy xạ khuẩn lên khả năng nảy mầm của hạt.
    2.2.4.4. Phương pháp khảo sát ảnh hưởng của dịch nuôi cấy xạ khuẩn lên sự phát triển của cây con.

    Chương 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN.
    3.1. Nghiên cứu đặc điểm sinh học của chủng xạ khuẩn Streptomyces dicklowii.
    3.1.1. Đặc điểm hình thái của xạ khuẩn.
    3.1.2. Đặc điểm sinh trưởng phát triển trên các môi trường nuôi cấy khác nhau.
    3.1.3. Đặc điểm sinh lý sinh hóa của xạ khuẩn.
    3.2. Nghiên cứu khả năng sinh kháng sinh của chủng xạ khuẩn Streptomyces dicklowii.
    3.2.1. Thử họat tính kháng sinh.
    3.2.2. Lựa chọn môi trường thích hợp cho việc tạo kháng sinh của chủng xạ khuẩn Streptomyces dicklowii.
    3.3. Nghiên cứu các điều kiện ảnh hưởng đến sinh tổng hợp chất kháng sinh của chủng xạ khuẩn Streptomyces dicklowii.
    3.3.1. Ảnh hưởng pH ban đầu:
    3.3.2. Ảnh hưởng chế độ thông khí:
    3.3.3. Xác định thời gian sinh kháng sinh tối ưu:
    3.3.4. Ảnh hưởng nguồn hydratcacbon:
    3.3.5. Ảnh hưởng nguồn nitơ:
    3.4. Tách chiết và tinh sạch chất kháng sinh của chủng xạ khuẩn Streptomyces dicklowii.
    3.4.1. Lựa chọn dung môi thích hợp.
    3.4.2. Tách chiết và tinh sạch kháng sinh:
    3.4.3. Tìm hiểu tính chất của chất kháng sinh từ chủng xạ khuẩn Streptomyces dicklowii.
    95 3.5. Khảo sát ảnh hưởng của dịch nuôi cấy chủng Streptomyces dicklowii lên các tác nhân gây hại cây trồng.
    3.5.1. Khảo sát khả năng ức chế của chất kháng sinh lên nấm bệnh hại cây trồng:
    3.5.2. Khảo sát khả năng ức chế của chất kháng sinh lên tuyến trùng hại cây trồng.
    3.6. Khảo sát ảnh hưởng của dịch nuôi cấy chủng Streptomyces dicklowii đến hoạt động sinh lý của cây trồng.
    3.6.1. Ảnh hưởng dịch nuôi cấy lên khả năng nảy mầm của hạt:
    3.6.2. Ảnh hưởng dịch nuôi cấy lên sự phát triển của cây con:

    Chương 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...