Luận Văn Khảo sát chất lượng sữa tươi nguyên liệu tại huyện châu thành và sữa đóng chai trên địa bàn thành ph

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 15/3/12.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    TÓM TẮT
    Sữa tươi là thực phẩm dinh dưỡng cần thiết cho con người. Bên cạnh đó sữa là môi trường thích hợp cho sự xâm nhập và phát triển của vi sinh vật cũng như các hoạt động của các enzym tự nhiên trong sữa. Vi sinh vật là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng sữa, vì vậy để sữa giữ được chất lượng mà không ảnh hưởng đến người tiêu dùng thì nhiệt độ là tác nhân chủ yếu trong thời gian bảo quản sữa.
    Trên cơ sở đó tiến hành khảo sát thực trạng chăn nuôi bò sữa và đánh giá chất lượng sữa nguyên liệu tại huyện Châu Thành và chất lượng sữa đóng chai trên địa bàn TP.Long Xuyên theo thời gian bảo quản. Đánh giá chất lượng sữa tươi nguyên liệu và sữa đóng chai được tiến hành trên cơ sở khảo sát:
    ã Các chỉ tiêu hóa lí: đạm, béo, chất khô
    ã Sự thay đổi pH theo thời gian bảo quản
    ã Sự phát triển của vi sinh vật theo thời gian bảo quản
    Kết quả khảo sát nhận thấy:
    * Chỉ tiêu hóa lí của sữa tươi nguyên liệu:
    ã Nông hộ và trang trại: chất lượng sữa chưa đạt tiêu chuẩn thu mua của Vinamilk, hàm lượng chất béo cao trong khi hàm lượng đạm và chất khô còn thấp.
    ã pH giảm dần theo thời gian bảo quản ở nhiệt độ thường, khi sữa được bảo quản ở nhiệt độ lạnh trong vòng 12 giờ thì đảm bảo được chất lượng.
    * Chỉ tiêu hóa lí của sữa tươi đóng chai:
    ã Hàm lượng chất khô trong sữa đóng chai cao so với hàm lượng béo, đạm. Nhưng so với tiêu chuẩn thu mua của Vinamilk vẫn còn xuất hiện loại D, E.
    ã pH giảm dần theo thời gian bảo quản ở nhiệt độ thường và đạt chất lượng khi được bảo quản ở nhiệt độ lạnh trong vòng 48 giờ.
    * Chất lượng vi sinh của sữa nguyên liệu và sữa tươi đóng chai chưa đạt yêu cầu, chưa an toàn cho người tiêu dùng vì vấn đề vệ sinh chưa thật sự được các nông hộ chăn nuôi bò sữa quan tâm.
    Tổng số vi sinh vật hiếu khí, Coliform, vẫn còn hiện diện với số lượng tương đối lớn, chất lượng của sữa vẫn còn giữ được phẩm chất khi được bảo quản lạnh trong vòng 48 giờ.
    Tóm lại, các mẫu kiểm tra hóa lý vẫn còn xuất hiện các kết quả loại D và loại E cho thấy chất lượng sữa tươi thu mua tại huyện Châu Thành và sữa tươi thanh trùng mua trên địa bàn thành phố Long Xuyên vẫn chưa đạt yêu cầu về chất lượng.
    MỤC LỤC
    Nội dung
    Trang
    LỜI CẢM TẠ
    TÓM TẮT
    MỤC LỤC
    DANH SÁCH BẢNG
    DANH SÁCH HÌNH
    Chương 1 GIỚI THIỆU
    1.1. Đặt vấn đề
    1.2. Mục tiêu
    Chương 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
    2.1. Tình hình chăn nuôi bò sữa tỉnh An Giang
    2.1.1. Khái quát
    2.1.2. Các giống bò chuyên sữa
    2.1.3. Các kiểu chuồng trại
    2.1.4. Nền chuồng và vật liệu lót chuồng
    2.1.5. Máng ăn, máng uống
    2.1.6. Vệ sinh chuồng trại
    2.1.7. Các loại thức ăn sử dụng cho bò sữa
    2.1.8. Chăm sóc và nuôi dưỡng
    2.1.9. Hệ thống thu mua sữa
    2.1.10. Phương thức thu hoạch sữa
    2.1.11. Thực trạng và lợi thế cạnh tranh của sản phẩm sữa Việt Nam
    2.1.12. Những thuận lợi và khó khăn đối với ngành chăn nuôi bò sữa
    2.2. Tính chất và giá trị dinh dưỡng của sữa
    2.2.1. Tính chất vật lí
    2.2.2. Thành phần hoá học của sữa
    2.3. Hệ vi sinh vật trong sữa
    2.4. Các dạng hư hỏng của sữa do vi sinh vật gây ra
    i
    ii
    iii
    viii
    x
    1
    2
    3
    3
    3
    3
    5
    6
    7
    7
    7
    8
    9
    12
    12
    13
    14
    14
    14
    15
    16
    16
    2.4.1. Sữa bị acid hóa
    2.4.2. Sữa bị ôi
    2.4.3. Sữa có sắc tố
    2.5. Thanh trùng và tiệt trùng
    2.5.1. Thanh trùng
    2.5.2. Tiệt trùng
    2.5.3. Phương pháp thanh trùng hoặc tiệt trùng sữa
    2.6. Tác động nhiệt lên sữa
    2.6.1. Tác động lên chất béo
    2.6.2. Tác động lên các chất chứa nitơ
    2.6.3. Tác động lên thành phần đường lactose
    2.6.4. Tác động đến các enzym
    2.6.5. Tác động đến các vitamin
    2.7. Tác dụng của nhiệt độ thấp đối với sữa
    2.8. Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sữa tươi
    2.8.1. Giống
    2.8.2. Chế độ nuôi dưỡng và chăm sóc
    2.8.3. Tuổi tình trạng sức khoẻ và vệ sinh thân thể thú
    2.8.4. Giai đoạn cho sữa
    2.8.5. Vắt sữa
    2.8.6. Dụng cụ chứa sữa và môi trường xung quanh
    2.8.7. Thời gian khai thác, vận chuyển, bảo quản
    2.9. Các bệnh truyền nhiễm từ sữa sang người
    2.10. Sữa có mùi vị không tự nhiên
    Chương 3 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    3.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
    3.1.1. Thời gian
    3.1.2. Địa điểm
    3.2. Phương tiện và phương pháp thí nghiệm
    3.2.1. Nguyên vật liệu
    16
    16
    18
    18
    19
    20
    20
    20
    20
    21
    21
    21
    22
    22
    22
    22
    23
    23
    23
    23
    25
    25
    25
    26
    26
    26
    26
    26
    26
    26
    3.2.2. Hóa chất cần phân tích
    3.2.3. Thiết bị sử dụng
    3.3. Phương pháp tiến hành
    3.3.1. Các chỉ tiêu khảo sát bao gồm
    3.3.2. Phương pháp tiến hành
    3.4. Bố trí thí nghiệm
    3.4.1. Khảo sát sự ảnh hưởng của thời gian bảo quản đến chất lượng sữa tươi nguyên liệu
    3.4.2. Khảo sát sự ảnh hưởng của thời gian bảo quản đến chất lượng của sữa tươi đóng chai
    3.4.3. Xử lí số liệu
    Chương 4 KẾT QUẢ THẢO LUẬN
    4.1. Kết quả khảo sát chất lượng sữa nguyên liệu sản xuất tại huyện Châu Thành
    4.1.1. Thành phần hóa học của sữa tươi nguyên liệu
    4.1.2. Chất lượng vi sinh của sữa nguyên liệu thu mua tại huyện
    4.2. hất lượng của sữa tươi đóng chai trên địa bàn thành phố Long Xuyên
    4.2.1. Thành phần hoá học của sữa tươi đóng chai
    4.2.2. Thành phần hóa học sữa tươi đóng chai của cơ sở Quang Minh (mẫu đối chứng)
    4.2.3. Chất lượng vi sinh của sữa tươi đóng chai trên địa bàn TPLX
    Chương 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
    5.1. Kết luận
    5.2. Đề nghị
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...