Thạc Sĩ Khảo sát cấu trúc hóa học của một số hợp chất chiết từ lá Chè đắng Cao Bằng (Ilex kaushue S. Y. Hu)

Thảo luận trong 'Hóa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
    Chuyên ngành: HÓA LÝ THUYẾT VÀ HÓA LÝ
    LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH HÓA HỌC
    m 2010

    MỤC LỤC

    Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt 1
    Danh mục các bảng 2
    Danh mục các hình vẽ và đồ thị 3
    Mở đầu 4

    Chương 1: TỔNG QUAN

    1.1. Giới thiệu về họ Aquifoliaceae 5
    1.2. Giới thiệu về chi Ilex 5
    1.2.1. Đặc điểm thực vật 5
    1.2.2. Thành phần hoá học 5
    1.2.3. Những nghiên cứu về hoạt tính sinh học trên thế giới 18
    1.3. Cây chè đắng Cao Bằng Ilex kaushue S. Y. Hu 18
    1.3.1. Đặc điểm thực vật và phân bố 18
    1.3.2. Công dụng 19
    1.3.3. Một số nghiên cứu về cây chè đắng Cao Bằng, Ilex kaushue S. Y. Hu, ở Việt Nam 21

    Chương 2: THỰC NGHIỆM

    2.1. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu 23
    2.1.1. Nguyên liệu 23
    2.1.2. Phương pháp nghiên cứu 23
    2.2. Trích ly và khảo sát thành phần tinh dầu lá chè đắng 24
    2.3. Điều chế các cao thô 25
    2.4. Thử hoạt tính sinh học trên cao thô 27
    2.4.1. Hoạt tính kháng oxi hoá trên hệ DPPH 27
    2.4.2. Hoạt tính gây độc tế bào 29

    2.4.3. Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định 30
    2.5. Cô lập các hợp chất 31
    2.5.1. Cô lập hợp chất HB55 31
    2.5.2. Cô lập hợp chất HO35 32
    2.5.3. Cô lập hợp chất ILC4443 và hợp chất ILC54321 33
    2.5.4. Cô lập hợp chất ILM53421, ILM53422 và ILM542 35

    Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

    3.1. Giới thiệu chung 38
    3.2. Kết quả khảo sát thành phần hóa học tinh dầu chè đắng chè đắng Cao Bằng
    3.3. Kết quả thử hoạt tính sinh học 41
    3.3.1. Hoạt tính kháng oxi hoá trên hệ DPPH 41
    3.3.2. Hoạt tính gây độc tế bào 42
    3.3.3. Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định 43
    3.4. Cấu trúc các hợp chất cô lập 43
    3.4.1. Hợp chất HB55 46
    3.4.2. Hợp chất HO35 49
    3.4.3 Hợp chất ILC4443 52
    3.4.4. Hợp chất ILC54321 56
    3.4.5. Hợp chất ILM53421 60
    3.4.6. Hợp chất ILM53422 65
    3.4.7. Hợp chất ILM542 70


    KẾT LUẬN 76
    KIẾN NGHỊ 77
    Danh mục các công trình 78
    Tài liệu tham khảo 79

    Phụ lục 83


    DANH MỤC CÁC BẢNG


    Bảng 1.1: Thành phần hoá học trong tinh dầu Ilex kudincha C. J. Tseng 7
    Bảng 1.2: Thành phần hoá học trong tinh dầu Ilex paraguariensis 8
    Bảng 3.1: Thành phần hoá học trong tinh dầu lá chè đắng Cao Bằng 39
    Bảng 3.2: Sắc đồ phổ GC/MS một số thành phần chính
    trong tinh dầu lá chè đắng Cao Bằng 40
    Bảng 3.3: Kết quả thử hoạt tính kháng oxi hóa bằng phương pháp DPPH trên các cao thô 41
    Bảng 3.4: Kết quả khảo sát hoạt tính gây độc tế bào trên các cao thô 42
    Bảng 3.5: Kết quả khảo sát hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định 43 của các cao thô
    Bảng 3.6: Số liệu phổ NMR của HB55 so sánh với hợp chất β-Sitosterol-3-O-β-D-glucopyranoside
    Bảng 3.7: Số liệu phổ NMR của HO35 so sánh với Uvaol 51
    Bảng 3.8: Số liệu phổ NMR của hợp chất ILC4443 so sánh với hợp chất Ursolic acid
    Bảng 3.9: Số liệu phổ NMR của ILC54321 so sánh với hợp chất 27-p-(E)-Coumaroyloxyursolic acid
    Bảng 3.10: Số liệu phổ NMR của ILM53421 so sánh với Kudinoside C 64
    Bảng 3.11: Số liệu phổ NMR của ILM53422 so sánh với Kudinoside E 68
    Bảng 3.12: Số liệu phổ NMR của ILM542 so sánh với Kudinoside D 73


    DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ


    Trang

    Hình 1.1: Loài Nemopanthus mucronatus 6
    Hình 1.2: Một số loài thuộc chi Ilex 6
    Hình 1.3: Nhánh, lá, cây chè đắng Cao Bằng 20
    Hình 1.4: Lá chè đắng sau khi sấy khô dạng giống cây đinh và dạng cuộn 20
    Hình 3.1: Sắc đồ GC/MS của tinh dầu lá chè đắng Cao Bằng 38
    Hình 3.2: Một số tương quan HMBC của hợp chất HB55 49
    Hình 3.3: Một số tương quan COSY của hợp chất HB55 48
    Hình 3.4: Một số tương quan HMBC của hợp chất HO35 51
    Hình 3.5: Một số tương quan COSY của hợp chất HO35 51
    Hình 3.6: Một số tương quan HMBC của hợp chất ILC4443 54
    Hình 3.7: Một số tương quan COSY của hợp chất ILC4443 54
    Hình 3.8: Một số tương quan HMBC của hợp chất ILC54321 58
    Hình 3.9: Một số tương quan COSY của hợp chất ILC54321 58
    Hình 3.10: Một số tương quan HMBC của hợp chất ILM53421 62
    Hình 3.11: Một số tương quan COSY của hợp chất ILM53421 63
    Hình 3.12: Một số tương quan ROESY của hợp chất ILM53421 63
    Hình 3.13: Một số tương quan HMBC của hợp chất ILM53422 68
    Hình 3.14: Một số tương quan COSY của hợp chất ILM53422 68
    Hình 3.15: Một số tương quan ROESY của hợp chất ILM53422 68
    Hình 3.16: Một số tương quan HMBC của hợp chất ILM542 72
    Hình 3.17: Một số tương quan COSY của hợp chất ILM542 73
    Hình 3.18: Một số tương quan ROESY của hợp chất ILM542 73



    MỞ ĐẦU


    Thực vật được sử dụng rất phổ biến trong đời sống hàng ngày là nguồn cung cấp thức ăn, vật liệu xây dựng, đồ dùng hàng ngày, dùng làm thuốc chữa bệnh cho con người .Việt Nam là quốc gia nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, được thiên nhiên ưu đãi với hệ thảm thực vật phong phú và đa dạng. Đó là điều kiện thuận lợi cung cấp nguyên liệu cho ngành Y học cổ truyền nói riêng và ngành Y - Dược nói chung.

    Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, hoá học các hợp chất thiên nhiên, hóa dược là những lĩnh vực nghiên cứu quan trọng, nó cung cấp cho con người những hiểu biết về mặt hoá học, hoạt tính sinh học, giúp con người tìm ra những ứng dụng mới, nhất là trong lĩnh vực y học. Việc cô lập, xác định cấu trúc và hoạt tính sinh học là bước cần thiết cho việc tìm ra những ứng dụng mới của các loài thực vật. Cho đến nay, nhiều loài thực vật đã được nghiên cứu và sử dụng rất nhiều trong đời sống hằng ngày. Trong đó, cây chè đắng Cao Bằng đã và đang được sử dụng ngày một phổ biến như một loại trà vừa làm thuốc, vừa giúp thanh nhiệt, giải độc, điều hoà huyết áp . Hiện nay, cây chè đắng Cao Bằng là cây có giá trị kinh tế cao của tỉnh Cao Bằng. Tuy nhiên, việc nghiên cứu về thành phần hóa học cũng như hoạt tính sinh học của cây chè đắng chưa có nhiều.Với tầm quan trọng như trên, nội dung nghiên cứu của luận văn này nhằm góp phần khảo sát cấu trúc hóa học một số hợp chất và tinh dầu chiết từ lá chè đắng, cũng như thử nghiệm một số hoạt tính sinh học của một số cao trích từ lá chè đắng Cao Bằng (Ilex kaushue S. Y. Hu) thuộc họ Aquifoliaceae.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...