Tiến Sĩ Khảo sát các yếu tố tiên lượng của nhồi máu não do tắc động mạch cảnh trong

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    iii

    MỤC LỤC
    Trang
    Trang phụ bìa i
    Lời cam đoan ii
    Mục lục iii
    Danh mục các chữ viết tắt . v
    Danh mục các bảng viii
    Danh mục các hình
    Danh mục các biểu đồ
    xi
    xiii
    Đặt vấn đề 1
    Chương 1. Tổng quan tài liệu 4
    1.1 Tổng quan về đột quỵ 4
    1.2 Tổng quan về nhồi máu não . 5
    1.3 Tưới máu não và tuần hoàn bàng hệ . 10
    1.4 Tổng quan về tắc động mạch cảnh trong 14
    1.5 Các yếu tố tiên lượng nhồi máu não 34
    1.5 Các nghiên cứu liên quan tiên lượg nhồi máu não tắc động mạch cảnh
    trong

    36
    Chương 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 39
    2.1 Đối tượng nghiên cứu 39
    2.2 Phương pháp nghiên cứu . 40
    2.3 Đạo đức trong nghiên cứu . 53
    Chương 3. Kết quả nghiên cứu 55 iv

    3.1 Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu 55
    3.2 Đặc điểm tuần hoàn bàng hệ và tổn thương nhồi máu não trên hình
    ảnh học
    62
    3.3 Kết cục lâm sàng 73
    3.4 Phân tích các yếu tố tiên lượng 77
    Chương 4. Bàn luận 90
    4.1 Đặc điểm chung 90
    4.2 Đặc điểm tuần hoàn bàng hệ và tổn thương nhồi máu não 98
    4.3 Kết cục lâm sàng 105
    4.4 Phân tích các yếu tố tiên lượng . 114
    Kết luận 129
    Kiến nghị 132
    Danh mục các công trình nghiên cứu của tác giả
    Tài liệu tham khảo
    Phụ lục A Phiếu thu thập dữ liệu
    Phụ lục B Bản đồng thuận tham gia nghiên cứu
    Phụ lục C Thang điểm NIHSS
    Phụ lục D Thang điểm Rankin sửa đổi
    Phụ lục E Thang điểm hôn mê Glasgow
    Phụ lục F Phác đồ điều trị đột quỵ thiếu máu não tại bệnh viện Chợ Rẫy
    Danh sách bệnh nhân nghiên cứu

    v

    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

    Từ viết tắt tiếng Việt
    ĐH: Đường huyết
    ĐM: Động mạch
    ĐMC: Động mạch cảnh
    ĐMNG: Động mạch não giữa
    ĐTĐ: Đái tháo đường
    HATT: Huyết áp tâm thu
    HATTr: Huyết áp tâm trương
    KTC: Khoảng tin cậy
    MM: Mạch máu
    NC: Nghiên cứu
    NMN: Nhồi máu não
    NN: Nguyên nhân
    NV: Nhập viện
    TC: Tiền căn
    THA: Tăng huyết áp
    T/g: Thời gian
    XV: Xuất viện
    XVĐM: Xơ vữa động mạch
    vi

    Từ viết tắt tiếng Anh
    A1, A2: Anterior (Cerebral Artery) 1,2 – động mạch não trước đoạn trước (1)
    và sau (2) động mạch thông trước
    BI: Barthel Index – Chỉ số Barthel
    CNS: Canadian Neurological Scale – Thang điểm thần kinh Canada
    CT scan: Computeriszed Tomography scan – Chụp cắt lớp vi tính
    CTA: CT angiography – Chụp CT mạch máu, chụp mạch máu bằng cắt lớp vi
    tính
    DSA: Digital Substraction Angiography – Chụp mạch máu kỹ thuật số xóa
    nền
    ECG: Electrocardiography – Điện tâm đồ
    EEG: Electroencephalograpy – Điện não đồ
    GCS: Glasgow Coma Scale – Thang điểm hôn mê Glasgow
    HDL-C: High density lipoprotein cholesterol - Cholesterol trong Lipoprotein tỉ
    trọng cao
    HR: Hazard ratio – Tỉ số nguy cơ
    LDL-C: Low density lipoprotein cholesterol - Cholesterol trong Lipoprotein tỉ
    trọng thấp
    M1, M2: Middle (Cerebral Artery) – Đoạn trước phân nhánh (M1) và sau chia
    nhánh lần thứ nhất (M2) của động mạch não giữa
    MRA: Magnetic Resonance Angiography – Cộng hưởng từ mạch máu, chụp
    mạch máu bằng cộng hưởng từ
    MRI: Magnetic Resonance Imaging – Cộng hưởng từ
    mRS: Modoified Rankin Scale – Thang điểm Rankin sửa đổi vii

    NIHSS: National Institute of Health Stroke Scale: thang điểm đột quỵ viện sức
    khỏe Quốc Gia (Hoa Kỳ)
    OEF: Oxygen extraction fraction – Phân suất bắt giữ oxy
    OR: Odd ratio – Tỉ số chênh
    P1, P2 Posterior (Cerebral Artery) – Động mạch não sau đoạn trước động mạch
    thông sau (P1) và sau động mạch thông sau (P2)
    PET: Positron Emission Tomography – Chụp cắt lớp phát positron
    rCBF: Regional cerebral blood flow – Tưới máu não vùng
    rCVR: Reactive cerebrovascular reserve – Dự trữ tưới máu não phản ứng
    SPECT: Single Photon Emission Tomography – Chụp cắt lớp phát đơn quang tử
    TG: Triglyceride
    UK: United Kingdom – Vương Quốc Anh
    viii

    DANH MỤC CÁC BẢNG
    Tên bảng Trang
    Bảng 1.1 Tần suất các loại đột quỵ chính (theo Framinham) 4
    Bảng 1.2 Phân loại nguyên nhân nhồi máu não theo TOAST 7
    Bảng 3.1 Phân nhóm độ nặng đột quỵ theo điểm NIHSS lúc nhập viện 59
    Bảng 3.2 Kết quả các cận lâm sàng 61
    Bảng 3.3 Đặc điểm các nhóm tổn thương nhồi máu não 68
    Bảng 3.4 Đặc điểm bàng hệ và tình trạng đoạn M1 trong các nhóm tổn
    thương não
    72
    Bảng 3.5 Kết cục tử vong do mọi nguyên nhân theo ước tính Kaplan-Meier 75
    Bảng 3.6 Phân tích đơn biến cho các biến định tính theo kết cục chức năng
    (phế tật nặng hoặc tử vong)
    77
    Bảng 3.7 Phân tích đơn biến cho các biến định lượng theo kết cục chức
    năng
    78
    Bảng 3.8 Mô hình 1 – phân tích hồi quy đa biến logistic với tiến tình trạng
    M1 cùng bên
    79
    Bảng 3.9 Giá trị của công thức tiên đoán kết cục chức năng 1 năm 81
    Bảng 3.10 Mô hình 2 – phân tích hồi quy đa biến logistic với biến hình
    ảnh nhồi máu não
    82
    Bảng 3.11 Mô hình 3 – phân tích hồi quy đa biến logistic với biến điểm
    ASPECTS
    82
    Bảng 3.12 Phân tích hồi quy Cox đơn biến với các biến dân số học và yếu
    tố nguy cơ
    83
    Bảng 3.13 Kết quả phân tích hồi quy Cox đơn biến với các biến lâm sàng 84ix

    Bảng 3.14 Kết quả phân tích hồi quy Cox đơn biến với biến hình ảnh nhồi
    máu não
    84
    Bảng 3.15 Kết quả phân tích hồi quy Cox đơn biến với biến tình trạng đoạn
    M1 cùng bên
    85
    Bảng 3.16 Mô hình 1 – phân tích hồi quy Cox đa biến theo kết cục tử vong
    mọi nguyên nhân, với biến tình trạng M1 cùng bên
    86
    Bảng 3.17 Mô hình 2 – phân tích hồi quy Cox đa biến theo kết cục tử vong
    mọi nguyên nhân, với biến hình ảnh tổn thương não
    87
    Bảng 3.18 Mô hình 3 – phân tích hồi quy Cox đa biến theo kết cục tử vong
    mọi nguyên nhân, với biến điểm ASPECTS
    87
    Bảng 3.19 Phân tích đơn biến bằng hồi quy Cox, các biến dân số học và
    yếu tố nguy cơ
    88
    Bảng 3.20 Phân tích đơn biến bằng hồi quy Cox, các biến lâm sàng 88
    Bảng 3.21 Phân tích đơn biến bằng hồi quy Cox, các biến cận lâm sàng 89
    Bảng 4.1 Đặc điểm giới tính và tuổi của các nghiên cứu tắc động mạch
    cảnh trong
    90
    Bảng 4.2 Kết cục phục hồi chức năng ở bệnh nhân nhồi máu não tắc động
    mạch cảnh trong
    106
    Bảng 4.3 Mức độ hồi phục chức năng so với các nghiên cứu trong nước
    trên đối tượng nhồi máu não chung
    107
    Bảng 4.4 Tiên lượng kết cục sau tắc động mạch cảnh trong theo các nghiên
    cứu cũ
    110
    Bảng 4.5 Tỉ lệ tử vong ở bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não theo các nghiên
    cứu trong nước
    111x

    Bảng 4.6 Tỉ lệ tái phát đột quỵ trên bệnh nhân tắc động mạch cảnh trong
    qua các nghiên cứu
    113
    Bảng 4.7 Tiên đoán tái phát đột quỵ qua phân tích đơn biến trong nghiên
    cứu của Grubb và cộng sự
    125
    xi


    DANH MỤC CÁC HÌNH

    Tên hình Trang
    Hình 1.1 Các động mạch cấp máu cho não 11
    Hình 1.2 Các động mạch não và phân nhánh của chúng 11
    Hình 1.3 Phân bố tưới máu của các động mạch não trên sơ đồ lát cắt đứng
    ngang
    12
    Hình 1.4 Đa giác Willis – vòng thông nối ở đáy não 13
    Hình 1.5 Các vòng bàng hệ trong tưới máu não 14
    Hình 2.1 Các phân vùng chấm điểm ASPECTS 44
    Hình 2.2 Phân vùng tổn thương theo Bang và cộng sự 45
    Hình 3.1 Minh họa cấp máu bàng hệ cho động mạch não trước và động
    mạch não giữa cùng bên tắc động mạch cảnh trong
    64
    Hình 3.2a Minh họa tắc động mạch cảnh trong hai bên – ca đầu tiên 66
    Hình 3.2b Minh họa tắc động mạch trong hai bên – hai ca còn lại 67
    Hình 3.3 Tổn thương toàn bộ bán cầu sau tắc động mạch cảnh trong 69
    Hình 3.4 Tổn thương lớn cả vùng tưới máu của động mạch cảnh trong,
    gồm động mạch não giữa và não trước
    69
    Hình 3.5 Tổn thương toàn bộ vùng tưới máu động mạch não giữa 69
    Hình 3.6 Tổn thương phần lớn vùng tưới máu động mạch não giữa 70
    Hình 3.7 Tổn thương một vùng vỏ thuộc phân nhánh nông của động mạch
    não giữa
    70xii

    Hình 3.8 Tổn thương lớn vùng sâu, gồm các nhân nền và bao trong 70
    Hình 3.9 Nhồi máu não vùng vành tia 70
    Hình 3.10 Nhồi máu não vùng ranh giới sau 71
    Hình 3.11 Nhồi máu não ổ nhỏ vành tia, nhồi máu một nhánh vỏ 71










    xiii

    DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
    Tên biểu đồ Trang
    Biểu đồ 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 51
    Biểu đồ 3.1 Phân bố giới trong mẫu nghiên cứu 55
    Biểu đồ 3.2 Phân bố nơi cư trú 56
    Biểu đồ 3.3 Tỉ lệ bệnh nhân tăng huyết áp 56
    Biểu đồ 3.4 Tỉ lệ đái tháo đường trong mẫu nghiên cứu 57
    Biểu đồ 3.5 Tỉ lệ bệnh tim trong mẫu nghiên cứu 57
    Biểu đồ 3.6 Tỉ lệ hút thuốc, uống rượu trong mẫu nghiên cứu 57
    Biểu đồ 3.7 Tỉ lệ cơn thoáng thiếu máu não 58
    Biểu đồ 3.8 Điểm hôn mê Glasgow lúc nhập viện 58
    Biểu đồ 3.9 Phân bố điểm NIHSS lúc nhập viện 59
    Biểu đồ 3.10 Bên bán cầu tổn thương 59
    Biểu đồ 3.11 Phân bố nguyên nhân theo phân loại TOAST 58
    Biểu đồ 3.12 Tình hình dùng thuốc kháng huyết khối trong tháng đầu 61
    Biểu đồ 3.13 Phân bố điểm ASPECTS 62
    Biểu đồ 3.14 Tổn thương nhồi máu não theo phân vùng của Bang 62
    Biểu đồ 3.15 Phân bố các loại hình ảnh tổn thương nhồi máu não 63
    Biểu đồ 3.16 Tình trạng động mạch não giữa đoạn M1 cùng bên ĐM
    cảnh tắc
    65
    Biểu đồ 3.17 Tình trạng động mạch cảnh đối bên 66
    Biểu đồ 3.18 Tương quan cấp máu bàng hệ và kết cục của các nhóm tổn
    thương nhồi máu não
    71xiv

    Biểu đồ 3.19 Phân bố tình trạng chức năng theo mRS qua các thời điểm
    đánh giá
    73
    Biểu đồ 3.20 Chênh lệch trung bình điểm số mRS giữa các mốc thời gian 74
    Biểu đồ 3.21 Kết cục tái phát – tử vong của bệnh nhân ở cuối nghiên cứu 75
    Biểu đồ 3.22 Phương trình Kaplan-Meier với kết cục tử vong mọi nguyên
    nhân
    75
    Biểu đồ 3.23 Phương trình sống còn Kaplan-Meier với kết cục tái phát đột
    quỵ
    76
    Biểu đổ 3.24 Đường cong ROC cho phương trình tiên đoán kết cục chức
    năng
    80
    Biểu đồ 3.25 Biểu đổ hộp điểm số tiên lượng của hai nhóm kết cục chức
    năng
    81
    Biểu đồ 3.26 Phương trình sống còn theo hình ảnh nhồi máu não 85
    Biểu đồ 3.27 Phương trình sống còn theo tình trạng đoạn M1 cùng bên 85
    Biểu đồ 3.28 Phương trình hồi quy Cox theo hình ảnh tổn thương nhồi máu
    não
    89
    1

    ĐẶT VẤN ĐỀ

    Thiếu máu não là một thể bệnh phổ biến nhất của đột quỵ [97]. Mặc dù tử vong của
    nhóm này không cao bằng xuất huyết não và xuất huyết khoang dưới nhện, nhưng do
    tần suất mắc bệnh cao nhất cộng với một tỉ lệ đáng kể bệnh nhân có kết cục mất chức
    năng, mất sức lao động nặng nề, nên đây là một thể bệnh đáng được quan tâm đặc
    biệt. Hơn nữa, so với xuất huyết não thì đột quỵ thiếu máu não là dạng bệnh có nhiều
    khả năng được can thiệp điều trị hơn, với nhiều phương pháp can thiệp cả cấp cứu
    lẫn trì hoãn, cả điều trị lẫn phục hồi chức năng và phòng ngừa tái phát đã được nghiên
    cứu và áp dụng thực tế, đạt được nhiều kết quả khả quan.
    Tắc động mạch cảnh trong có triệu chứng là một thể đặc biệt trong các nguyên nhân
    gây nhồi máu não. Bệnh cảnh lâm sàng của tắc động mạch cảnh trong có thể rất nặng
    nề nếu hệ thống bàng hệ không hoạt động tốt, dẫn tới tử vong hoặc phế tật nặng
    [54],[61],[128]. Tuy nhiên vẫn có không ít trường hợp chỉ có đột quỵ ở mức độ trung
    bình, nhẹ, ở dạng thiếu máu não thoáng qua hoặc thậm chí không có triệu chứng
    [109]. Câu hỏi đầu tiên đặt ra là kết cục cụ thể của các bệnh nhân nhồi máu não tắc
    động mạch cảnh trong nặng nhẹ như thế nào? Và yếu tố nào ảnh hưởng đến các kết
    cục đó?
    Một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến kết cục chính là tình trạng tưới máu bàng hệ.
    Nếu bàng hệ rất tốt thì tắc động mạch cảnh có thể không có triệu chứng lâm sàng.
    Ngược lại bàng hệ không đầy đủ thì bệnh nhân sẽ bị nhồi máu rất nặng nề. Để cải
    thiện tưới máu bàng hệ cho các bệnh nhân tắc động mạch cảnh trong, người ta đã
    nghiên cứu nhiều phương pháp can thiệp và phẫu thuật như can thiệp nội mạch tái
    thông và đặt stent, phẫu thuật bắc cầu động mạch cảnh ngoài-cảnh trong, hoặc phẫu
    thuật bóc nội mạc động mạch cảnh trong đối bên Tuy nhiên, can thiệp nội mạch
    chỉ mới có những tín hiệu ban đầu về độ an toàn qua các nghiên cứu cỡ mẫu nhỏ
    [75],[123], trong khi đó phẫu thuật bắc cầu động mạch cảnh ngoài-cảnh trong cho
    một kết quả đáng thất vọng qua một nghiên cứu lớn, kết quả là phẫu thuật này đã 2

    không được khuyến cáo thường quy cho các bệnh nhân này [51]. Để cải thiện tình
    hình, một hướng được đặt ra là chọn lựa các bệnh nhân có nguy cơ tái phát cao để
    thực hiện phẫu thuật bắc cầu này, với phương tiện được dùng để chọn lựa bệnh nhân
    là chụp cắt lớp phát positron (PET) [47],[64], với các kết quả bước đầu khả quan. Tuy
    nhiên tương quan chi phí – hiệu quả của phương pháp này còn là vấn đề cần khảo sát
    và cân nhắc. Một câu hỏi nữa đặt ra ở đây là có các yếu tố nào khác, thông dụng và
    rẻ tiền hơn sử dụng PET, có thể giúp chọn lựa bệnh nhân nguy cơ cao hay không?
    Xét về hiệu quả điều trị, dĩ nhiên phương pháp hiệu quả nhất được kỳ vọng là phải
    tái thông ngay cho các bệnh nhân nhồi máu não tắc động mạch cảnh trong từ giai
    đoạn tối cấp, cụ thể là dùng thuốc tiêu huyết khối đường tĩnh mạch hoặc can thiệp lấy
    huyết khối bằng dụng cụ cơ học, hoặc phối hợp cả hai, dù bằng chứng khoa học cho
    riêng nhóm bệnh nhân đặc biệt này vẫn còn rất nghèo nàn [75],[93],[122]. Đây là
    hướng nghiên cứu rất quan trọng tuy nhiên không phải mục tiêu cho nghiên cứu của
    chúng tôi ở thời điểm hiện tại, chủ yếu vì tình hình thực tế các bệnh nhân này đến
    bệnh viện chúng tôi không phải trong giai đoạn tối cấp.
    Tại Việt Nam hiện tại chưa có công trình nào khảo sát nhóm bệnh nhân đặc biệt này
    được công bố. Do đó cần thiết phải có một nghiên cứu khảo sát một cách hệ thống
    các đặc điểm bệnh, từ lâm sàng, mức độ tổn thương trên hình ảnh học, thực trạng tuần
    hoàn bàng hệ, đến kết cục của bệnh với điều trị nội khoa, cũng như tìm các yếu tố có
    thể tiên đoán được các kết cục này. Nếu bệnh cảnh thực sự nặng nề, việc xúc tiến các
    nghiên cứu và ứng dụng thực tế can thiệp tái thông khẩn là cấp thiết để cải thiện kết
    cục sống và hồi phục chức năng. Đồng thời nếu tìm được các yếu tố tiên đoán kết cục
    sẽ giúp chúng ta chủ động hơn trong điều trị và chọn lựa những bệnh nhân nguy cơ
    cao để đưa vào nghiên cứu can thiệp tích cực như phẫu thuật bắc cầu để giảm thiểu
    tái phát.
    Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm khảo sát các yếu tố tiên lượng
    của nhồi máu não do tắc động mạch cảnh trong, với các mục tiêu sau: 3

    1. Mô tả đặc điểm tuần hoàn bàng hệ và tổn thương nhu mô não ở các bệnh nhân
    nhồi máu não tắc động mạch cảnh trong
    2. Mô tả kết cục sống, hồi phục chức năng, và kết cục tái phát đột quỵ của các
    bệnh nhân nhồi máu não tắc động mạch cảnh trong.
    3. Tìm các yếu tố liên quan đến tiên lượng các kết cục của bệnh nhân nhồi máu
    não tắc động mạch cảnh trong.
     
Đang tải...