Báo Cáo Khảo sát, các yếu tố ảnh hưởng đến quy trình xác định COD trong nước bằng phương pháp permanganat và

Thảo luận trong 'Hóa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khảo sát, các yếu tố ảnh hưởng đến quy trình xác định COD trong nước bằng phương pháp permanganat và kalidicromat

    LỜI MỞ ĐẦU

    Như chúng ta đã biết nước chiếm tới 3/4 diện tích bề mặt trái đất. Không chỉ vậy nước còn là một phần tối quan trọng và không thể thiếu trong cuộc sống của con người và nước cũng chiếm một phần rất quan trọng trong cơ thể. Ở trong cơ thể con người nước chiếm tới 75%.
    Nước cũng chiếm một phần quan trọng trong các hoạt động sản xuất nông nghiệp như: thủy lợi, tưới tiêu cung cấp nước tưới cho cây trồng , trong công nghiệp nước là một nguồn năng lượng khổng lồ (hải triều, thủy năng) phục vụ cho các công trình thủy điện, cung cấp nước sản xuất trong các nhà máy, xí nghiệp và các cung cấp năng lượng trong các hoạt động sinh hoạt khác trong đời sống của con người .v.v.
    Ngoài ra nước còn là chất mang vật liệu, tác nhân điều hòa khí hậu, thực hiện các chu trình tuần hoàn vật chất trong tự nhiên. Có thể nói nước là yếu tố hàng đầu của tất cả sự sống trên hành tinh chúng ta.
    Nhưng hiện nay cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật, các ngành công nghiệp các khu công nghiệp, các nhà máy, xí nghiệp nguồn nước trên trái đất nói chung và ở nước ta nói riêng đang bị ô nhiễm trầm trọng điều này đang trực tiếp đe dọa đến đời sống của con người và các loài động thực vật cũng như tất cả các sinh vật sống trên hành tinh chúng ta.
    Chính vì vậy chúng ta cần phải biết cách phân tích, kiểm tra, kiểm soát, tìm ra nguyên nhân, tác nhân trực tiếp gây ô nhiễm nguồn nước nhằm xử lý, tìm ra phương hướng tối ưu nhất để cải thiện, giảm thiểu tối đa sự ô nhiễm nguồn nước, cải thiện, nâng cấp nguồn nước đảm bảo cho các hoạt động sinh hoạt trong đời sống của con người ngày một tốt hơn.
    MỤC LỤC

    Nhiệm vụ đồ án học phần
    Lời nói đầu
    Lời cám ơn
    Nhận xét của giáo viên hướng dẫn
    MỤC LỤC 1
    PHỤ LỤC 1
    Chương 1 TỔNG QUAN VỀ NƯỚC, NƯỚC THẢI VÀ CÁCH LẤY MẪU, BẢO QUẢN MẪU NƯỚC 1
    1.1. Tổng quan về nước thiên nhiên và nước thải 1
    1.1.1. Nước thiên nhiên. 1
    1.1.2. Nước thải 2
    1.2. Các tạp chất và ảnh hưởng của các tạp đối với nước thiên nhiên & nước thải 4
    1.2.1. Các muối canxi và magie. 4
    1.2.2. Muối NaCl và Na[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB]. 4
    1.2.3. Muối sắt 4
    1.2.4. Hợp chất chứa nitơ. 5
    1.2.5. Hợp chất silic. 5
    1.2.6. Hợp chất hữu cơ. 5
    1.2.7. Các khí hòa tan. 5
    1.2.8. Các chất keo. 5
    1.2.9. Những chất huyền phù. 5
    1.2.10. Các kim loại 6
    1.3. Các chỉ tiêu phân tích nước thiên nhiên và nước thải 6
    1.3.1. Xác định pH 6
    1.3.2. Xác định hàm lượng cặn không tan. 6
    1.3.3. Xác định độ cứng. 6
    1.3.4. Xác định độ kiềm của nước. 7
    1.3.5. Xác định độ axít của nước. 7
    1.3.6. Xác dịnh SO[SUB]4[/SUB][SUP]2-[/SUP] trong nước sinh hoạt bằng sắc kí ion. 7
    1.4. Tiêu chuẩn và mức chất lượng các loại nước. 7
    1.4.1. Nước sinh hoạt 8
    1.4.2. Nước trong sản xuất công nghiệp. 8
    Chương 2 TỔNG QUAN VỀ COD 9
    2.1. Định nghĩa nhu cầu oxi hóa học (COD). 9
    2.2. Ý nghĩa môi trường. 9
    2.3. Các phương pháp xác định hàm lượng COD 9
    2.3.1. Phương pháp KMnO[SUB]4 [/SUB](Phương pháp Manganat). 9
    2.3.2. Phương pháp K[SUB]2[/SUB]Cr[SUB]2[/SUB]O[SUB]7 [/SUB](Phương pháp Dicromat). 9
    2.4. Cách lấy mẫu nước và bảo quản mẫu nước. 10
    2.4.1. Cách lấy mẫu. 10
    2.4.1.1. Lấy mẫu bề mặt 10
    2.4.1.2. Lấy mẫu ở độ sâu đã định. 10
    2.4.1.3. Lấy mẫu nước từ các vòi của hệ thống cấp nước. 10
    2.4.1.4. Lấy mẫu từ các giếng bơm tay, bơm máy. 10
    2.4.1.5. Lấy mẫu nước uống. 10
    2.4.2. Bảo quản mẫu. 11
    2.4.3. Một số hình ảnh lấy mẫu nước sông tại sông Bình Lợi 13
    Chương 3 ĐỀ CƯƠNG THỰC NGHIỆM VÀ DỰ TOÁN CHI PHÍ 16
    3.1. Mục tiêu đề tài 16
    3.2. Hóa chất, dụng cụ và thiết bị thực nghiệm 16
    3.2.1. Hóa chất xác định hàm lượng COD 16
    3.2.2. Dụng cụ và thiết bị thực nghiệm 17
    3.3. Thực nghiệm 17
    3.3.1. Phạm vi áp dụng. 17
    3.3.2. Nguyên tắc. 17
    3.3.2.1. Nguyên tắc xác định COD bằng phương pháp Kali Permanganat 17
    3.3.2.2. Nguyên tắc xác định COD bằng phương pháp Kali Dicromat 17
    3.3.3. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng và khắc phục. 18
    3.3.3.1. Đối với phương pháp Manganat (KMnO[SUB]4[/SUB]). 18
    3.3.3.2. Đối với phương pháp Kali dicromat 18
    3.3.4. Tiến hành khảo sát 18
    3.3.4.1. Khảo sát xác định mẫu thật bằng phương pháp Kali Permanganat 18
    3.3.4.2. Khảo sát xác định mẫu thật bằng phương pháp Kali dicromat 19
    3.3.5. Tính toán kết quả. 20
    3.3.5.1 Tính toán kết quả bằng phương pháp Kali Permanganat 20
    3.3.5.2. Tính toán kết quả bằng phương pháp Kali Dicromat 20
    3.4. Bảng kết quả phân tích. 21
    3.4.1. Bảng kết quả phân tích của phương pháp Kali Permangant 21
    3.4.2. Bảng kết quả của phương pháp Dicromat 21
    3.5. Hình ảnh phân tích mẫu. 22
    Chương 4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 28
    4.1 Kết luận. 28
    4.2 Kiến nghị: 28
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 29
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...