Thạc Sĩ Khảo sát các đặc điểm sinh dưỡng của 2 giống tre Bambusa và Dendrocalamus ở Việt Nam và so sánh sự k

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 6/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI CẢM ƠN . i
    MỤC LỤC ii
    DANH MỤC CÁC BẢNG v
    DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH . vi
    MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    1.1 Phân bố địa lý tre trúc . 3
    1.1.1 Phân bố của tre trên thế giới 3
    1.1.1.1 Vùng cực . 4
    1.1.1.2 Vùng cổ nhiệt đới . 4
    1.1.1.3 Vùng tân nhiệt đới 4
    1.1.1.4 Vùng châu Đại Dương 5
    1.1.2 Phân bố của tre ờ Việt Nam . 9
    1.2 Lợi ích của tre trong đời sống 9
    1.2.1 Trong đời sống . 9
    2.2.1.1 Vật liệu xây dựng 9
    2.2.1.2.Đồ dùng gia đình và thủ công mỹ nghệ 10
    2.2.1.3 Sản xuất giấy và các sản phẩm công nghiệp khác . 10
    2.2.2 Trong văn hóa 10
    1.3 Các nghiên cứu định danh tre 11
    1.3.1 Các nghiên cứu ngoài nước . 11
    1.3.1.1 Phân loại căn cứ vào cơ quan sinh sản . 11
    1.3.1.2 Phân loại căn cứ va cơ quan sinh dưỡng 12
    1.3.1.2.1 Căn hành 12
    1.3.1.2.2 Cành . 13
    1.3.1.2.3 Mo thân 13
    iii
    iii
    1.3.2 Các nghiên cứu trong nước . 13
    CHƯƠNG 2 : NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    2.1 Đối tượng nghiên cứu 17
    2.2 Nội dung nghiên cứu . 19
    2.3 Phương pháp nghiên cứu 33
    2.3.1 Khảo sát ở bộ sưu tập sống . 33
    2.3.2 Khảo sát thảo tập và mẫu thân cây 34
    2.3.3 Nhập và so sánh các dữ liệu 34
    2.4 Dụng cụ - thiết bị . 34
    2.5 Giới thiệu chương trình Xper2 . 34
    2.6 Địa điểm nghiên cứu 35
    CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ - THẢO LUẬN
    3.1 Kết quả khảo sát các giống Bambusa và Dendrocalamus 36
    3.2 Kết quả tính từ Xper2 . 58
    3.3 So sánh các loài trong giống Bambusa 65
    3.3.1 Đặc điểm hình thái nổi bật của Bambusa 65
    3.3.2 Đặc điểm hình thái khác biệt của các loài trong giống
    Bambusa . 66
    3.4 So sánh các loài trong giống Dendrocalamus 71
    3.4.1 Đặc điểm hình thái nổi bật của Dendrocalamus 71
    3.4.2 Đặc điểm hình thái khác biệt của các loài trong giống
    Dendrocalamus . 72
    3.5 So sánh giữa Bambusa và Dendrocalamus . 73
    3.5.1 Nhóm đặc tính ưu tiên giúp phân biệt Bambusa và
    Dendrocalamus . 73
    3.5.2 Khóa phân loại so sánh Bambusa và Dendrocalamus . 77
    KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 81
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 82
    PHỤ LỤC . a
    iv
    iv
    Phụ lục 1: Phiếu mô tả đặc tính cây Chàng Phài ở Hà Tĩnh a
    Phụ lục 2: Bảng đặc tính của vàng sọc ở Phú Thọ
    (Bambusa vulgaris var. vittata) từ Xper2 . ff
    Phụ lục 3: Bảng xuất ra từ Xper2 so sánh giữa Đằng Ngà ở Quãng Ngãi
    (Bambusa stenostachyum) và Trúc thường ở Bình Dương
    (Bambusa textilis) . mm
    Phụ lục 4: Liệt kê những đặc tính giúp phân biệt các loài trong giống
    Bambusa từ Xper2 aaa
    Phụ lục 5: Liệt kê những đặc tính giúp phân biệt các loài trong giống
    Bambusa có gai từ Xper2 . hhh
    Phụ lục 6: Liệt kê những đặc tính giúp phân biệt các loài trong giống
    Bambusa không gai từ Xper2 nnn
    Phụ lục 7: Liệt kê những đặc tính giúp phân biệt các loài trong giống
    Dendrocalamus từ Xper2 ttt
    MỞ ĐẦU
    Việt Nam thuộc khu vực có nguồn tài nguyên tre phong phú. Cây tre thuộc họ
    Poaceae, phụ họ Bambusoideae, phân bố rộng rãi trên nhiều vùng trong cả nước.
    Tuy nhiên, việc mô tả đầy đủ đặc điểm của tre để phân loại, định danh vẫn còn rất
    hạn chế, chưa được thống nhất và còn gây nhiều tranh cãi giữa các nhà khoa học.
    Trong khuôn khổ của dự án nghiên cứu SEP-Tre Đông Dương (Diệp Thị Mỹ Hạnh
    cùng cộng sự, 2008-2010), với sự hỗ trợ của chương trình Xper2 (Régine Vignes-
    Lebbe cùng cộng sự, Laboratoire d’Informatique et Systématique của Đại học Paris
    VI - phát triển), dự án đã cùng các nhà thực vật học trong và ngoài nước đã kết hợp
    các kiến thức về phân loại thực vật trong việc định danh các loài tre ở Đông Dương.
    Bộ sưu tập tại Làng tre Phú An có khoảng 17 giống (Diệp Thị Mỹ Hạnh, 2000 -
    2008). Các loài tre được sưu tập từ các vùng miền khác nhau của Việt Nam, ghi
    nhận theo tên địa phương và một số được định danh khoa học với các chuyên gia tre
    như: Soejatmi Dransfield, Lê Công Kiệt, Cliff Sussman. Chương trình SEP đã định
    danh cơ bản hơn 100 mẫu, nhưng có nhiều mẫu hiện chỉ mới xác định được tới
    giống. Trong đó, 2 giống Bambusa và Dendrocalamus có nhiều đặc điểm hình thái
    tương đối giống nhau nên khó phân biệt hơn các giống khác cùng họ.
    Việc phân loại thực vật chủ yếu dựa vào hoa, nhưng đối với tre trúc hiếm khi ra hoa
    và thậm chí nhiều loài tre trúc không thấy ra hoa, do vậy khó có thể chỉ dựa vào hoa
    để phân loại. Do đó, sự phân loại phần lớn căn cứ trên đặc tính của thân, cành, mo,
    lá. Căn cứ trên các đặc tính hình thái, chúng tôi thực hiện đề tài « KHẢO SÁT
    CÁC ĐẶC ĐIỂM SINH DƯỠNG CỦA 2 GIỐNG TRE BAMBUSA VÀ
    DENDROCALAMUS Ở VIỆT NAM VÀ SO SÁNH SỰ KHÁC NHAU GIỮA
    CHÚNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CÔNG CỤ Xper2
    » nhằm mục đích so sánh 2
    giống trên.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...