Thạc Sĩ Khảo sát bất thường nhiễm sắc thể trong vô sinh hiếm muộn

Thảo luận trong 'Khoa Học Tự Nhiên' bắt đầu bởi Bích Tuyền Dương, 28/11/12.

  1. Bích Tuyền Dương

    Bài viết:
    2,590
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐẶT VẤN ĐỀ

    Hiện tượng vô sinh, hiếm muộn đang là vấn đề được quan tâm theo dõi và điều trị trong các cơ sở y tế ở Việt Nam. Trước đây hiện tượng vô sinh,hiếm muộn ít được thấy ở người Việt Nam, nhưng những năm gần đây hiện tượng này gia tăng và gây ra nhiều tổn thất về vật chất và tinh thần. Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), có khoảng 8-10 % các cặp vợ chồng có liên quan đến vô sinh hiếm muộn (WHO, năm 2010). Tại Việt Nam, theo thống kê của Bộ y tế vào những năm 80, hiện tượng vô sinh xảy ra trong khoảng 8-10%, hiện nay tỉ lệ này đã gia tăng nhưng chưa có con số thống kê.
    Hiện tượng vô sinh xảy ra có thể do nhiều nguyên nhân và xảy ra trên một trong hai đối tượng hoặc cả hai đối tượng cùng lúc. Trong khi vô sinh không rõ nguyên nhân chiếm 10% thì vô sinh gây ra do phía người vợ chiếm khoảng 35%, do phía người chồng chiếm khoảng 30%, và do cả vợ lẫn chồng chiếm 25%. Các nguyên nhân gây vô sinh ở nữ giới chủ yếu là do tổn thương vòi trứng, rối loạn rụng trứng, lạc nội mạc tử cung . Nguyên nhân gây ra vô sinh ở nam giới thường do giảm chất lượng và số lượng tinh trùng, hoặc không có tinh trùng. Bên cạnh các hiện tượng lâm sàng, với sự phát triển của khoa học, nguyên nhân dẫn đến vô sinh hiếm muộn được đánh giá rộng và sâu hơn ở mức độ di truyền tế bào và di truyền sinh học phân tử với những bất thường nhiễm sắc thể hay bất thường về gen. Ở mức độ di truyền tế bào, bộ nhiễm sắc thể được quan sát về số lượng, hình dạng, cấu trúc, và các chuyển đổi đoạn giữa các nhiễm sắc thể để đánh giá hiện tượng vô sinh, hiếm muộn và tư vấn cho việc lựa chọn phương pháp công nghệ hỗ trợ sinh sản cần thiết. Với kỹ thuật nhiễm sắc thể đồ, bộ nhiễm sắc thể dễ dàng được thu nhận và quan sát thông qua nuôi cấy tế bào lympho trong môi trường đặc biệt; thu hoạch tế bào và nhuộm băng đặc trưng GTG (Giemsa trypsin G-banding). Các hình ảnh của bộ nhiễm sắc thể sẽ được phân tích và ghi nhận theo danh pháp quốc tế. Sử dụng kỹ thuật nhiễm sắc thể đồ, đề tài nghiên cứu : “Khảo sát bất thường nhiễm sắc thể trong vô sinh hiếm muộn” được thực hiện trên nhóm đối tượng có liên quan đến vô sinh hiếm muộn với các biểu hiện như vô sinh nguyên phát, sẩy thai liên tiếp, thai lưu hay thất bại trong thụ tinh ống nghiệm, trong khu vực thành phố Hồ Chí Minh, cụ thể là các trường hợp theo điều trị tại các bệnh viện thành phố HCM.
    Mục tiêu của đề tài nhằm:
    · Mô tả các bất thường nhiễm sắc thể xảy ra trên người có hiện tựơng vô sinh, hiếm muộn.
    · Tầm soát loại bất thường nhiễm sắc thể phổ biến liên quan đến vô sinh, hiếm muộn
    · Khảo sát tỉ lệ bất thường nhiễm sắc thể liên quan đến vô sinh hiếm muộn .

    MỤC LỤC

    MỤC LỤC i
    DANH MỤC BẢNG ix
    DANH MỤC HÌNH x
    CHỮ VIẾT TẮT xiv
    ĐẶT VẤN ĐỀ 1
    CHƯƠNG 1 . 3
    TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 3
    1.1 Di truyền học nhiễm sắc thể . 3
    1.1.1 Hình thái học nhiễm sắc thể : . 3
    1.1.2 Kiểu nhân (nhiễm sắc thể đồ) . 3
    1.1.3 Nghiên cứu kiểu nhân ở người 4
    1. 2 Biến ñổi cấu trúc và số lượng nhiễm sắc thể . 9
    1.2.1 Bất thường số lượng nhiễm sắc thể: .9
    1. 2.2 Bất thường cấu trúc nhiễm sắc thể 10
    1.2.2.1 Cơ chế: . 11
    Các bất thường cấu trúc của NST có thể ảnh hưởng đến 1, 2 NST hoặc nhiều
    hơn. Các bất thường cấu trúc NST thường xảy ra do bất thường của quá trình
    tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các NST tương đồng trong quá trình giảm phân
    hoặc do đứt gãy xảy ra trên NST trong nguyên phân hoặc giảm phân [1]. . 11
    1.2.2.2 Biến đổi cấu trúc trên một nhiễm sắc thể . 11
    1.2.2.3 Biến đổi cấu trúc giữa các nhiễm sắc thể . 14
    ii
    1.2.2.4 Hậu quả của các đột biến nhiễm sắc thể lên chất liệu di truyền. . 18
    1.3 Vô sinh, hiếm muộn 19
    1.3.1 Khái niệm vô sinh, hiếm muộn: .19
    1.3.2 Các nguyên nhân vô sinh ở nam 20
    1.3.3 Các nguyên nhân vô sinh nữ 21
    1.4 Bất thường di truyền trong vô sinh ở nam và nữ. 22
    1.4.1 Bất thường nhiễm sắc thể ở nam vô sinh .22
    1.4.1.1 Bất thường cấu trúc nhiễm sắc thể Y . 22
    Mất đoạn trên nhiễm sắc thể Y .23
    1.4.1.2 Bất thường cấu trúc nhiễm sắc thể thường . 24
    1.4.2 Bất thường nhiễm sắc thể trong vô sinh nữ 24
    1.4.2.1 Bất thường nhiễm sắc thể giới tính 24
    1.4.2.2 Bất thường nhiễm sắc thể thường 25
    1.5 Bất thường nhiễm sắc thể trong sẩy thai liên tiếp . 25
    1.5.1 Bất thường số lượng NST 25
    1.5.2 Bất thường cấu trúc NST 26
    1.6 Một số nghiên cứu về bất thường nhiễm sắc thể trong vô sinh hiếm muộn . 27
    1.6.2 Chuyển đoạn nhiễm sắc thể ở các cặp vợ chồng thất bại thụ tinh ống nghiệm. .29
    1.6.3 Kết quả Nhiễm sắc thể đồ của các cặp vợ chồng sẩy thai liên tiếp tại Thổ Nhĩ Kỳ .30
    1.6.4 Chuyển đoạn cân bằng ở các cặp có liên quan đến sẩy thai tự nhiên .31
    Nghiên cứu này của nhóm tác giả thuộc khoa Di truyền y học, Đại học Mashhad (Iran). Mục
    đích của nghiên cứu là xác định tần số của chuyển đọan cân bằng trên 153 cặp vợ chồng được
    chỉ định của bác sĩ sản phụ khoa. Tần số của chuyển đoạn nhiễm sắc thể cân bằng là 9.8%
    trong đó 3.3% là chuyển đoạn Robertson [31]. .31
    1.6.5 Sẩy thai tái phát liên quan đến sự bất thường cấu trúc nhiễm sắc thể ở bố mẹ. 31
    1.6.6 Bất thường nhiễm sắc thể trên những bệnh nhân sẩy thai liên tiếp và hiếm muộn. 33
    iii
    1.7 Hệ thống danh pháp quốc tế về di truyền tế bào người (ISCN 2009) 35
    1.7.1 Một số ký hiệu và thuật ngữ viết tắt .36
    Một số ký hiệu và thuật ngữ viết tắt được sử dụng trong mô tả của nhiễm sắc thể và bất
    thường nhiễm sắc thể được liệt kê ở Bảng 1.8. .36
    1.7.2 Nguyên tắc sắp xếp các bất thường nhiễm sắc thể trong một Nhiễm sắc thể đồ .37
    1.7.3 Một số khái niệm trong mô tả Nhiễm sắc thể đồ bằng danh pháp di truyền 37
    1q41h Đoạn dị nhiễm sắc chất trên nhiễm sắc thể 1 tại băng 1q4139
    CHƯƠNG 2 . 40
    ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 40
    2.1 Đối tượng nghiên cứu . 40
    2.2 Vật liệu và Phương pháp nghiên cứu . 40
    2.2.1 Vật liệu .40
    Dụng cụ: . 40
    Thiết bị : . 41
    Hóa chất: .42
    2.2.2 Thiết kế phương pháp nghiên cứu 43
    2.2.3 Chuẩn bị môi trường . 44
    2.2.4 Quy trình nuôi cấy 46
    2.2.5 Thu hoạch cụm mitose .46
    2.2.6 Quy trình nhuộm band G (sử sụng Trypsine và Giemsa) 47
    2.2.6.1 Nguyên tắc: 47
    2.2.6.2 Quy trình nhuộm band – G . 48
    2.2.7 Đọc và phân tích kết quả Nhiễm sắc thể đồ .49
    CHƯƠNG 3 . 50
    KẾT QUẢ BIỆN LUẬN . 50
    3.1. Phân nhóm ñối tượng nghiên cứu 50
    3.2. Các bất thường nhiễm sắc thể quan sát ñược trong nhóm vô sinh hiếm muộn . 51
    Nam .53
    Nữ 53
    Bất thường .53
    Nhiễm sắc thể đồ .53
    Tần số 53
    Bất thường .53
    Nhiễm sắc thể đồ .53
    Tần số 53
    Số lượng 53
    46,XY/47,XXY .53
    1 .53
    Số lượng 53
    47,XXX .53
    1 .53
    Nhiễm sắc thể Marker .53
    - .53
    Nhiễm sắc thể Marker .53
    47,XX,+mar 53
    1 .53
    Chuyển đoạn .53
    46,XY,t(1;9)(q43;q34) 53
    1 .53
    Chuyển đoạn .53
    v
    46,XX,t(2;8)(q32;q24.1) .53
    46,XY,t(1;9)(p11;q12) 53
    1 .53
    Biến thể chiều dài 53
    46,XY,9qh+ .53
    5 .53
    Biến thể chiều dài 53
    46,XX,9qh+ .53
    3 .53
    46,XY,16qh+ .53
    3 .53
    46,XY,Yqh- .53
    9 .53
    46,XY,Yqh+ 53
    2 .53
    46,XY,14ps+ .53
    1 .53
    46,XY,1qh+ .53
    3 .53
    46,XX,1qh+ .53
    3 .53
    Đảo đoạn .53
    46,XY,inv(9)(p12q13) .53
    4 .53
    Đảo đoạn .53
    46,XX,inv(9)(p12q13) .53
    3 .53
    46,XY,t(1;9)(q43;q34) 54
    47,XX,+mar 54
    46,XY,t(1;9)(p11;q12) 54
    46,XX,t(2;8)(q32;q24.1) .54
    46,XY,1qh+ .54
    46,XX,1qh+ .54
    3.2.1 Bất thường NST ở Nam .55
    3.2.2 Bất thường nhiễm sắc thể ở Nữ 55
    3.2.3 Mô tả các kiểu bất thường NST .55
    3.2.3.1 Các kiểu Nhiễm sắc thể đồ cân bằng . 55
    3.2.3.2 Các kiểu Nhiễm sắc thể đồ không cân bằng 61
    Chuyển đoạn Robertson . 62
    Các cá thể mang bất thường chuyển đoạn Robertson có kiểu hình hoàn toàn
    bình thường mặc dù có 45 chiếc NST. Tuy nhiên, nguy cơ khi tạo giao tử bất
    thường là 50% nên hợp tử hình thành sẽ thừa một chiếc NST (trisomy) hoặc
    thiếu một chiếc NST (monosomy). Hầu hết các hợp tử hình thành không thể tồn
    tại ngoại trừ trường hợp trisomy 21 (Hội chứng Down) có thể sống đến trưởng
    thành như người bình thường nhưng thiểu năng trí tuệ. 62
    Sự đa hình (Polymorphic chromosomal Variants) . 63
    3.3 Mối liên quan giữa bất thường NST và hiện tượng vô sinh quan sát trên các cặp vợ chồng 66
    3.4 Khảo sát cấu trúc nhiễm sắc thể trên nhóm sinh sản bình thường 72
    CHƯƠNG 4 . 74
    KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 74
    KẾT LUẬN 74
    ĐỀ NGHỊ 75
    vii
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 76
    PHỤ LỤC ①
    Hình 1.1: 46,XY,Yqh- . ①
    Hình 1.2: 46,XY,Yqh+ ①
    Hình 1.3: 46,XY,1qh+ . ②
    Hình 1.4: 46,XY,9qh+ . ②
    Hình 1.5: 46,XY,16qh+ . ③
    Hình 1.6: 46,XY,14ps+ ③
    Hình 1.7: 46,XY,inv(9)(p12q13) . ④
    Hình 1.8: 46,XY,t(1;9)(q43;q34.1) ④
    Hình 1.9: 46,XY/47,XXY ⑤
    Hình 1.10: 46,XY,t(1;9)(p11;q12) . ⑥
    Hình 1.11: 46,XY,t(6;13)(q22;q21.3) ⑥
    Hình 1.12: 46,XY,t(6;9)(q27;p12) . ⑦
    Hình 1.13: 46,XY,t(5;11)(p14;p12) . ⑦
    Hình 1.14: 46,XY,t(11;22)(q24;q13) . ⑧
    Hình 1.15: 46,XY,t(2;7)(p13;p15) . ⑧
    Hình 1.16: 46,XY,t(7;8)(q22;q24.2) ⑨
    Hình 1.17: 46,XY,t(7;14;?)(q11.2;q11.2;?) ⑨
    Hình 1.18: 45,XY,rob(14;21) . ⑩
    Hình 1.19: 45,XY,rob(13;14) . ⑩
    Hình 1.20: 46,XX,9qh+ . ⑪
    Hình 1.21: 46,XX,1qh+ . ⑪
    Hình 1.22: 46,XX,inv(9)(p12;q13) ⑫
    viii
    Hình 1.23: 47,XXX . ⑫
    Hình 1.24: 47,XX,+mar . ⑬
    Hình 1.25: 46,XX,t(2;8)(q32;q24.1) ⑬
    Hình 1.26: 46,XX,t(2;13)(q33;q33) . ⑭
    Hình 1.27: 46,XX,t(2;13)(q33;q33) . ⑭
    Hình 1.28: 46,XX,t(4;17)(q12;q21) . ⑮
    Hình 1.29: 46,XX,t(5;12)(p14;q23) . ⑮
    Hình 1.30: 46,XX,t(5;10)(q35;10q) . ⑯
    Hình 1.31: 46,XX,t(5;22)(p14;p11) . ⑯
    Hình 1.32: 46,XX,t(6;11)(q15;q23) . ⑰
    Hình 1.33: 46,XX,t(7;10)(q22;p13) . ⑰
    Hình 1.34: 46,XX,t(9;10)(q34;p15) . ⑱
    Hình 1.35: 46,XX,t(16;20)(q24;q13.1) ⑱
    Hình 1.36: 46,XX,1qh+,inv(11)(p13q13) ⑲
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...