Luận Văn KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA VI KHUẨN METHYLOBACTERIUMSP LÊN SỰ PHÁT SINH CƠ QUAN CÂY LÚA (Oryza sativa L.

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÓM TẮT


    “ KHẢO SÁT ẢNH HưỞNG CỦA VI KHUẨN METHYLOBACTERIUM SP.


    LÊN SỰ PHÁT SINH CƠ QUAN CÂY LÚA (Oryza sativa L.) NUÔI CẤY IN


    VITRO”.


    Đề tài được thực hiện tại trại thực nghiệm – khoa Sinh học - trường Đại học


    Khoa học Tự nhiên trên đối tượng là giống lúa VĐ20 và chủng vi khuẩn


    Methylobacterium sp. 1019. Tiến hành nhân sẹo, tạo chồi, tạo rễ từ mô sẹo của


    giống lúa VĐ20 bằng phương pháp nuôi cấy in vitro, sau đó khảo sát ảnh hưởng


    của chủng 1019 lên khả năng phát sinh cơ quan của mô sẹo bằng cách bổ sung


    những nồng độ khuẩn khác nhau vào môi trường nuôi cấy với 34 nghiệm thức,


    mỗi nghiệm thức 3 lần lặp lại với các chỉ tiêu như tỷ lệ tái sinh, số chồi trên mẫu,


    số rễ trên mẫu, đường kính mô sẹo.


    Những kết quả thu được:


    - Chủng 1019 có tác dụng kích thích sự phát triển rễ, ức chế khả năng tái


    sinh chồi và thay đổi trạng thái, cấu trúc của mô sẹo. Chứng tỏ chủng


    khuẩn có tác động đến quá trình trao đổi chất, sinh lý, sinh hóa của tế bào


    mô sẹo, ảnh hưởng đến sự phát sinh hình thái của sẹo.


    - Chủng 1019 có ảnh hưởng đến quá trình phát sinh hình thái của giống lúa


    VĐ20, chiều hướng phát sinh cơ quan tuỳ thuộc vào bản chất của mô cấy


    và loài thực vật.


    - Nồng độ khuẩn cao sẽ ức chế hoàn toàn mô sẹo, không thấy được sự phát


    sinh cơ quan từ mô sẹo.

    MỤC LỤC


    Trang


    CÁC CHỮ VIẾT TẮT


    DANH MỤC CÁC BẢNG


    DANH MỤC CÁC HÌNH


    DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ


    MỞ ĐẦU 1


    TỔNG QUAN . 3


    2.1 Giới thiệu về cây lúa 3


    2.1.1 Vị trí phân loại . 3


    2.1.2 Nguồn gốc và phân bố 4


    2.1.3 Đặc điểm hình thái 5


    2.1.4 Đặc điểm hạt lúa . 6


    2.2 Ứng dụng phương pháp nuôi cấy mô trong cải tiến giống lúa . 7


    2.3 Phương pháp nuôi cấy mô, tế bào in vitro 10


    2.3.1 Sự tái sinh mẫu cấy (sự tạo cơ quan) 10


    2.3.2 Sự tạo mô sẹo từ cơ quan .11


    2.3.3 Ảnh hưởng của một số môi trường và điều kiện nuôi cấy trên sự


    nuôi cấy tế bào .13


    2.3.3.1 Môi trường nuôi cấy 13


    2.3.3.2 Các nhân tố vật lý 13


    2.3.3.3 Ảnh hưởng của chất điều hòa tăng trưởng thực vật 14


    2.4 Ảnh hưởng của vi sinh vật lên sự phát triển thực vật .14


    2.5 Đặc điểm của chi Methylobacterium 15


    2.5.1 Lịch sử phát hiện và phân loại .15


    2.5.2 Đặc điểm sinh thái .17


    2.5.3 Đặc điểm hình thái, sinh lý, sinh hóa .18


    2.5.4 Các ứng dụng của vi khuẩn Methylobacterium sp 19


    2.5.4.1 Tương tác với thực vật 19


    2.5.4.2 Sinh tổng hợp auxin và cytokinin .23


    VẬT LIỆU VÀ PHưƠNG PHÁP 24


    3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu .24


    3.2 Vật liệu nghiên cứu .24


    3.2.1 Đối tượng nghiên cứu 24


    3.2.2 Thiết bị và dụng cụ dùng trong nghiên cứu 27


    3.2.3 Mẫu cấy và điều kiện nuôi cấy .27


    3.3.4 Nhân sinh khối và giữ giống vi khuẩn .27


    3.3.5 Môi trường nuôi cấy 28


    3.3 Phương pháp nghiên cứu 28


    3.3.1 Tạo vật liệu khởi đầu (mô sẹo) .28


    3.3.2 Nhân sinh khối vi khuẩn .30


    3.3.3 Nội dung thí nghiệm 30


    3.3.3.1 Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của nồng độ 2,4-D lên khả năng


    nhân sẹo của giống lúa VĐ20 .30


    3.3.3.2 Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của nồng độ BAP và NAA lên khả


    năng tái sinh chồi từ mô sẹo của giống lúa VĐ20 .31


    3.3.3.3 Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của nồng độ NAA lên khả năng tái


    sinh rễ từ mô sẹo của giống lúa VĐ20 31


    3.3.3.4 Thí nghiệm 4: Ảnh hưởng của chủng 1019 lên khả năng tạo


    mô sẹo của giống lúa VĐ20 32


    3.3.3.5 Thí nghiệm 5: Ảnh hưởng của chủng 1019 lên khả năng nhân


    sẹo của giống lúa VĐ20 .33


    3.3.3.6 Thí nghiệm 6: Ảnh hưởng của chủng 1019 lên khả năng tái


    sinh chồi từ mô sẹo của giống lúa VĐ20 33


    3.3.3.7 Thí nghiệm 7: Ảnh hưởng của chủng 1019 lên khả năng tái


    sinh rễ từ mô sẹo của giống lúa VĐ20 .34

    3.3.3.8 Thí nghiệm 8: Ảnh hưởng của chủng 1019 lên khả năng tăng


    sinh mô sẹo của giống lúa VĐ20 34


    KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36


    4.1 Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của nồng độ 2,4-D lên khả năng nhân sẹo của


    giống lúa VĐ20 36


    4.2 Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của nồng độ BAP và NAA lên khả năng tái sinh


    chồi từ mô sẹo của giống lúa VĐ20 38


    4.3 Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của nồng độ NAA lên khả năng tái sinh rễ từ


    mô sẹo của giống lúa VĐ20 .43


    4.4 Thí nghiệm 4: Ảnh hưởng của chủng 1019 lên khả năng tạo mô sẹo của


    giống lúa VĐ20 .45


    4.5 Thí nghiệm 5: Ảnh hưởng của chủng 1019 lên khả năng nhân sẹo của


    giống lúa VĐ20 .47


    4.6 Thí nghiệm 6: Ảnh hưởng của chủng 1019 lên khả năng tái sinh chồi từ


    mô sẹo của giống lúa VĐ20 .50


    4.7 Thí nghiệm 7: Ảnh hưởng của chủng 1019 lên khả năng tái sinh rễ từ mô


    sẹo của giống lúa VĐ20 53


    4.8 Thí nghiệm 8: Ảnh hưởng của chủng 1019 lên khả năng tăng sinh mô sẹo


    của giống lúa VĐ20 55


    KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 58


    5.1 Kết luận .58


    5.2 Đề nghị .59


    TÀI LIỆU THAM KHẢO


    PHỤ LỤC


    KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA VI KHUẨN METHYLOBACTERIUMSP LÊN SỰ PHÁT SINH CƠ QUAN CÂY LÚA (Oryza sativa L.) NUÔI CẤY IN

    VITRO”



     

    Các file đính kèm:

Đang tải...