Luận Văn KHẢO SÁT ẢNH HỬỞNG CỦA VÀI YẾU TỐ LÊN SỰ TĂNG TRƯỞNG CHỒI CÂY HOA CÚC (Chrysanthemum sp.)

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI : Luận Văn KHẢO SÁT ẢNH HỬỞNG CỦA VÀI YẾU TỐ LÊN SỰ TĂNG TRƯỞNG CHỒI CÂY HOA CÚC (Chrysanthemum sp.)


    TÓM TẮT LUẬN VĂN
    Đề tài khảo sát sự ảnh hưởng của các chất điều hòa sinh trưởng (bao gồm auxin và cytokinin) và dịch chiết từ tảo Spirulina sp. lên sự hình thành và tăng trưởng của chồi cây hoa cúc Chrysanthemum sp. invitro. Auxin và cytokinin với các loại và nồng độ khác nhau có những tác động khác nhau trên sự tăng trưởng của chồi. BA nồng độ 0.3mg/l được chứng minh có tác động tích cực lên sự hình thành và tăng trưởng của chồi. Chất chiết từ tảo Spirulina sp. không có tác dụng tăng chiều cao chồi nhưng chồi thu được có dạng chắc và khỏe hơn.

    This study was carried out in order to investigate the effect of phytohormones (auxin and cytokinin) and organic additive (ex: Spirulina splatensis extraction) in culture media in Chrysanthemum sp Interaction of different concentration of auxin and cytokinin had and organic additives showed significant effects on growth and development of shoot in vitro in Chrysanthemum sp. in laboratory conditions. The highest values of all parameters were obtained from the interaction of MS medium + 0.3 mg/l BA.
    -----------------------------------------------------------
    MỤC LỤC

    LỜI CẢM ƠN
    MỤC LỤC
    TÓM TẮT LUẬN VĂN
    DANH MỤC HÌNH
    DANH MỤC ẢNH
    DANH MỤC BẢNG
    NHỮNG TỪ VIẾT TẮT
    CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
    CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    2.1 Tổng quan về vi nhân giống thực vật:
    2.1.1 Khái niệm nuôi cấy mô, tế bào thực vật và nhân giống in vitro (vi nhân giống)
    2.1.2 Công nghệ sinh học trong nhân giống cây trồng:
    2.1.3 Một số phương pháp nhân giống in vitro
    2.1.4 Giá trị kinh tế của việc thực hiện vi nhân giống
    2.2 Tổng quan về Chrysanthemum sp.
    2.2.1 Vị trí phân loại
    2.2.2 Đặc điểm hình thái
    2.2.3 Lịch sử trồng trọt
    2.2.4 Ứng dụng trong y học
    2.2.5 Các phương pháp nhân giống hoa cúc truyền thống
    2.2.6 Tình hình nuôi trồng và sản xuất cây hoa Cúc (Chrysanthemum sp.)
    CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP .
    3.1 Sơ đồ nghiên cứu chung
    3.2 Vật liệu:
    3.3 Phương pháp
    3.3.1 Tạo cây con in vitro
    3.3.2 Vật liệu
    3.3.3 Khảo sát ảnh hưởng của BA lên sự hình thành và tăng trưởng của chồi bên in vitro
    3.3.4 Khảo sát ảnh hưởng của BA và IBA lên sự hình thành và tăng trưởng của chồi bên in vitro
    3.3.5 Khảo sát ảnh hưởng của BA và NAA lên sự hình thành và tăng trưởng chồi bên in vitro
    3.3.6 Khảo sát ảnh hưởng của BA và Kn lên sự hình thành và tăng trưởng chồi bên in vitro
    3.3.7 Khảo sát ảnh hưởng của tuổi sinh lý của vật liệu nuôi cấy trên sự hình thành và tăng trưởng chồi bên
    3.3.8 Khảo sát ảnh hưởng của dịch chiết tảo Spirulina tác dụng lên sự phát triển của chồi bên in vitro [19, 21]
    CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
    4.1 Kết quả
    4.1.1 Khảo sát ảnh hưởng của BA lên sự hình thành và tăng trưởng chồi bên in vitro
    4.1.2 Khảo sát ảnh hưởng của BA và IBA lên sự hình thành và tăng trưởng
    chồi bên in vitro
    4.1.3 Khảo sát ảnh hưởng của BA và NAA, BA và Kn lên sự hình thành và tăng trưởng chồi bên in vitro
    4.1.4 Khảo sát ảnh hưởng của tuổi sinh lý của vật liệu nuôi cấy trên sự hình thành và tăng trưởng chồi bên in vitro
    4.1.5 Khảo sát ảnh hưởng của dịch chiết tảo Spirulina tác dụng lên sự phát triển của chồi bên in vitro
    4.2 Bàn luận
    4.2.1 Ảnh hưởng của các chất điều hòa sinh trưởng lên sự hình thành và tăng trưởng chồi in vitro
    4.2.2 Ảnh hưởng của tuổi sinh lý lên sự hình thành và tăng trưởng chồi bên in vitro
    4.2.3 Ảnh hưởng của nguồn đạm hữu cơ lên sự tăng trưởng của chồi bên in vitro
    CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
    5.1 Kết luận
    5.2 Kiến nghị

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC

    -----------------------------------------------------------
    GHVD: TS Lê Thị Thủy Tiên - Trường ĐH Bách Khoa TPHCM

     
Đang tải...