Luận Văn Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian sơ chế, xử lý đến chất lượng cá tra phi lê cấp đông tại

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 15/3/12.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    TÓM LƯỢC
    Trên cơ sở quy trình chế biến sản phẩm cá tra phi lê cấp đông tại xí nghiệp CBTSXK Cataco. Chúng tôi tiến hành khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian đến các công đoạn: rửa trước khi cắt tiết, rửa sau khi cắt tiết, rửa sau khi phi lê; thời gian sửa cá đến chất lượng cá tra phi lê cấp đông.
    Nhằm tìm ra nhiệt độ và thời gian thích hợp ở các công đoạn đã nêu trên, phần nghiên cứu được tiến hành như sau:
    Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian rửa cá trước khi cắt tiết. Thí nghiệm bố trí ở 3 mức nhiệt độ là: 8-100C, 18-200C, 28-300C và 3 mức thời gian là 5 phút, 10 phút, 15 phút.
    Nhiệt độ nước rửa và thời gian rửa cá sau khi cắt tiết ảnh hưởng rất lớn đến màu sắc của cá. Thí nghiệm tiến hành rửa cá ở 3 mức nhiệt độ là: 13-150C, 18-200C, 23-250C và 3 mức thời gian là 10 phút, 20 phút, 30 phút.
    Trong quá trình rửa cá sau khi phi lê, nhiệt độ và thời gian rửa có ảnh hưởng nhiều đến lượng Coliforms và tổng vi khuẩn hiếu khí, cũng như chất lượng sản phẩm. Bố trí thí nghiệm rửa cá sau phi lê ở 3 mức nhiệt độ là: 8-100C, 18-200C, 28-300C và 3 mức thời gian là 8 phút, 12 phút, 16 phút.
    Thời gian sửa cá cũng được khảo sát nhằm tìm ra thời gian sửa cá thích hợp để sản phẩm đạt chất lượng tốt nhất về chỉ tiêu vi sinh và cảm quan. Tiến hành sửa cá ở 3 mức thời gian: 10 phút, 20 phút, 30 phút.
    Kết quả thí nghiệm cho thấy: Cá trước khi cắt tiết được rửa ở nhiệt độ: 18-200C trong 10 phút là thích hợp. Sau đó cá được đem đi cắt tiết và rửa ở nhiệt độ 23-250C trong 20 phút. Nhiệt độ nước rửa sau khi phi lê là 18-200C và rửa trong thời gian 8 phút được xem là tối ưu. Thời gian sửa cá là 10 phút sẽ cho sản phẩm có chất lượng tốt nhất về các chỉ tiêu: cảm quan, vi sinh, màu sắc, cấu trúc.
    MỤC LỤC
    Nội dung
    Trang
    LỜI CẢM TẠ
    TÓM LƯỢC
    MỤC LỤC
    DANH SÁCH BẢNG
    DANH SÁCH HÌNH
    Chương 1: GIỚI THIỆU
    1.1. Đặt vấn đề
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu
    Chương 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
    2.1. Giới thiệu tổng quan về nhà máy
    2.1.1. Quá trình thành lập công ty
    2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí của công ty
    2.1.3. Vị trí địa lí của công ty
    2.1.4. Sơ đồ mặt bằng
    2.2. Nguyên liệu
    2.2.1. Đặc điểm sinh thái của cá
    2.2.2. Cấu trúc của thịt cá
    2.2.3. Thành phần hoá học của cá
    2.2.4. Giá trị dinh dưỡng của cá
    2.2.4.1. Protid
    2.2.4.2. Lipid
    2.2.4.3. Glucid
    2.2.4.4. Khoáng
    2.2.4.5. Vitamin
    2.2.5. Những biến đổi của cá sau khi chết
    2.2.5.1. Sự tiết chất nhớt ra ngoài cơ thể
    2.2.5.2. Sự tê cứng sau khi chết
    2.2.5.3. Quá trình tự phân giải
    2.2.5.4. Quá trình thối rữa
    2.2.6. Những biến đổi của cá trong quá trình làm lạnh
    2.2.6.1. Biến đổi vi sinh vật
    2.2.6.2. Biến đổi hoá học
    2.2.6.3. Biến đổi lý học
    2.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian đến khả năng
    bảo quản các sản phẩm thuỷ sản
    2.4. Giới thiệu công nghệ sản xuất cá tra phi lê cấp đông
    2.4.1. Sơ đồ quy trình
    2.4.2. Thuyết minh quy trình
    2.4.2.1. Tiếp nhận nguyên liệu
    2.4.2.2. Cân 1
    2.4.2.3. Phân loại sơ bộ
    2.4.2.4. Cắt tiết
    2.4.2.5. Rửa 1
    2.4.2.6. Phi lê
    2.4.2.7. Rửa 2
    2.4.2.8. Lạng da
    2.4.2.9. Cân 2
    2.4.2.10. Sửa cá
    2.4.2.11. Rửa 3
    2.4.2.12. Kiểm cá
    2.4.2.13. Phân cỡ, loại
    2.4.2.14. Rửa 4
    2.4.2.15. Cân 3
    2.4.2.16. Xếp khuôn
    2.4.2.17. Chờ đông
    2.4.2.18. Cấp đông
    2.4.2.19. Tách khuôn- mạ băng
    2.4.2.20. Bao gói
    2.4.2.21. Trữ đông
    2.5. Một số tiêu chuẩn của sản phẩm cá tra phi lê cấp đông
    2.5.1. Tiêu chuẩn cảm quan
    2.5.2. Tiêu chuẩn hoá học
    2.5.3. Tiêu chuẩn vi sinh
    Chương 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    3.1. Phương tiện nghiên cứu
    3.1.1. Địa điểm
    3.1.2. Nguyên vật liệu- Hoá chất sử dụng
    3.1.3. Thiết bị sử dụng
    3.2. Phương pháp nghiên cứu
    3.2.1. Thí nghiệm 1
    3.2.1.1. Mục đích
    3.2.1.2. Chuẩn bị thí nghiệm
    3.2.1.3. Bố trí thí nghiệm
    3.2.1.4. Tiến hành thí nghiệm
    3.2.1.5. Các chỉ tiêu theo dõi
    3.2.1.6. Tính toán thống kê
    3.2.2. Thí nghiệm 2
    3.2.2.1. Mục đích
    3.2.2.2. Chuẩn bị thí nghiệm
    3.2.2.3. Bố trí thí nghiệm
    3.2.2.4. Tiến hành thí nghiệm
    3.2.2.5. Các chỉ tiêu theo dõi
    3.2.2.6. Tính toán thống kê
    3.2.3. Thí nghiệm 3
    3.2.3.1. Mục đích
    3.2.3.2. Chuẩn bị thí nghiệm
    3.2.3.3. Bố trí thí nghiệm
    3.2.3.4. Tiến hành thí nghiệm
    3.2.3.5. Các chỉ tiêu theo dõi
    3.2.3.6. Tính toán thống kê
    3.2.4. Thí nghiệm 4
    3.2.4.1. Mục đích
    3.2.4.2. Chuẩn bị thí nghiệm
    3.2.4.3. Bố trí thí nghiệm
    3.2.4.4. Tiến hành thí nghiệm
    3.2.4.5. Các chỉ tiêu theo dõi
    3.2.4.6. Tính toán thống kê
    Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
    4.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian rửa cá
    trước khi cắt tiết đến chất lượng sản phẩm
    4.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian rửa cá sau khi cắt tiết
    đến chất lượng và sự phát triển của vi sinh vật
    4.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian rửa cá sau phi lê
    đến chất lượng sản phẩm
    4.4. Ảnh hưởng của thời gian sửa cá đến chất lượng sản phẩm
    Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
    5.1. Kết luận
    5.2. Đề nghị
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ CHƯƠNG
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...