Luận Văn Khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm openamix – lsc và trichoderma lên xử lý rác thải sinh hoạt

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÓM TẮT


    Đề tài: “Khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm Openamix – LSC và


    Trichoderma lên khả năng xử lý rác thải sinh hoạt ” được tiến hành từ ngày


    06/02/2006 đến 10/08/2006 tại Tổ chức phát triển cộng đồng Vietnam Plus, huyện


    Đức Linh, tỉnh Bình Thuận. Mẫu được phân tích tại Trung tâm Công Nghệ Môi


    Trường và Điểm nghiên cứu thuộc SAREC/Sida, Trại Thực Nghiệm trường Đại


    Học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh.


    Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối hoàn toàn ngẩu nhiên một yếu tố với


    5 nghiệm thức là các mức nồng độ khác nhau của chế phẩm bổ sung 2 lít Openamix


    – LSC và 4; 5 kg Trichoderma/ 1tấn rác thải sinh hoạt cùng cơ chất có hàm lượng


    vật chất khô là 20,03%.


    Kết quả thí nghiệm cho thấy bổ sung chế phẩm Openamix – LSC và


    Trichoderma làm hàm lượng amoniac giảm nhẹ theo nồng độ chế phẩm bổ sung là


    90 mg/100g so với 101mg/100g rác của lô không bổ sung chế phẩm. Cùng với


    amoniac, hàm lượng đạm giảm nhẹ theo nồng độ chế phẩm bổ sung là 6,87% so với


    8,58% ở lô không bổ sung chế phẩm. Mặc dù vậy khi so sánh với kết quả một số


    khảo sát khác thì nồng độ đạm khi bổ sung chế phẩm Openamix – LSC và


    Trichoderma để xử lý rác thải sinh hoạt là cao hơn nhiều.


    Bổ sung chế phẩm đã làm trị số pH của khối ủ tăng cao (8,34 so với 7,25 của


    lô không bổ sung chế phẩm) cũng như đảm bảo cho quá trình lên men vi sinh vật,


    làm mất nhanh mùi hôi của cơ chất ban đầu, nâng cao hàm lượng chất khoáng trong


    khối ủ.


    Phương pháp ủ hiếu khí tùy nghi làm rác ủ mau hoai khi đánh giá. Độ mùn


    tăng lên nhanh chóng theo nồng độ chế phẩm bổ sung và theo thời gian (12,47% so


    với 7,96% và 11,32% ở ngày thứ 56 so với 7,65% ở ngày đầu tiên) giúp cho thời


    gian của quá trình ủ rút ngắn đi rất nhiều so với các phương pháp khác.

    MỤC LỤC


    Lời cảm tạ iii


    Tóm tắt iv


    Mục lục vi


    Danh sách chữ viết tắt .ix


    Danh sách các bảng .x


    Danh sách các hình xi


    PHẦN I. MỞ ĐẦU . 1


    1.1Đặt vấn đề 1


    1.2 Mục đích và yêu cầu .2


    1.2.1 Mục đích .2


    1.2.2 Yêu cầu .2


    PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3


    2.1 Rác thải sinh hoạt . 3


    2.1.1 Thành phần của rác thải sinh hoạt . 3


    2.1.2 Tính chất của rác thải sinh hoạt 4


    2.1.2.1 Thành phần các nguyên tố hoá học của từng


    loại chất thải 4


    2.1.2.2 Công thức hoá học tiêu biểu của một số thành phần


    chất thải hữu cơ . 5


    2.1.2.3 Tỉ lệ C/N của một số chất thải 5


    2.1.2.4 Độ ẩm trung bình của chất thải . 6


    2.1.2.5 Giá trị nhiệt năng của một số chất thải . 7


    2.1.3 Một số phương pháp xử lý rác thải sinh hoạt . 8


    2.1.3.1 Phương pháp đổ rác thành đống ngoài trời . 8


    2.1.3.2 Phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh . 9


    2.1.3.3 Phương pháp ủ chất thải (Waste Composting) 11


    2.4 Sơ lược về các chế phẩm sinh học khảo sát trong thí nghiệm 22

    2.4.1 Openamix – LSC 22


    2.4.2 Trichoderma .27


    2.4.2.1 Đặc điểm sinh học của Trichoderma .27


    2.4.2.2 Khả năng kiểm soát sinh học của Trichoderma .29


    2.5 Hiện trạng rác thải sinh hoạt ở địa bàn huyện Đức Linh 32


    PHẦN III. VẬT LIỆU VÀ PHưƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM . 34


    3.1 Thời gian và địa điểm thực hiện đề tài 34


    3.1.1 Thời gian 34


    3.1.2 Địa điểm . 34


    3.2 Vật liệu 34


    3.2.1 Vật liệu bố trí thí nghiệm . 34


    3.2.2 Vật liệu và thiết bị sử dụng trong phân tích thí nghiệm 35


    3.3 Phương pháp nghiên cứu . 35


    3.3.1 Bố trí thí nghiệm 35


    3.3.2 Các giai đoạn và thao tác trong quá trình ủ . 36


    3.3.3 Lấy mẫu 37


    3.3.4 Chỉ tiêu phân tích . 37


    3.3.4.1 Đánh giá cảm quan . 37


    3.3.4.2 Chỉ tiêu hoá – lý . 37


    3.3.4 Xử lý số liệu . 39


    PHẦN IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .40


    4.1 Đánh giá cảm quan 40


    4.1.1 Mùi .40


    4.1.2 Màu sắc và ẩm độ .41


    4.1.2.1 Màu sắc của lô ủ theo thời gian .41


    4.1.2.2 Ẩm độ của lô ủ theo thời gian 43


    4.2 Chỉ tiêu lý – hoá 44


    4.2.1 Biến đổi pH và nhiệt độ của lô ủ 44


    4.2.2 Biến đổi vật chất khô và độ mùn của lô ủ 45


    4.2.3 Biến đổi NH3 và Nitơ tổng số của lô ủ 46

    4.2.4 Biến đổi Mg và Ca trong lô ủ .48


    PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 50


    5.1 Kết luận . 50


    5.2 Đề nghị 51


    TÀI LIỆU THAM KHẢO 52
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...