Thạc Sĩ Khảo sát ảnh hưởng của biểu giá tou lên tiêu thụ điện

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 1/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2012
    Đề tài: KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA BIỂU GIÁ TOU LÊN TIÊU THỤ ĐIỆN
    ĐỊnh dạng file word

    MỤC LỤC



    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN DSM VÀ GIÁ ĐIỆN 1
    11. Tổng quan DSM . 1
    24.1. Định nghĩa . 1
    24.2. Các bước thực hiện chương trình DSM 1
    24.3. Các giải pháp của chương trình DSM: 2
    24.4. Các lợi ích của chương trình DSM: 4
    24.5. Ý nghĩa: . 6
    12. Giới thiệu giá điện 6
    13. Tổng quan tình hình nghiên cứu và nội dung nghiên cứu 7
    CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN GIÁ TOU - CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    CHÍNH SÁCH GIÁ TOU 11
    21. Giới thiệu giá TOU . 11
    22. Phân tích việc thực hiện giá điện tính theo thời gian sử dụng 11
    22.1. Hiệu quả giá điện theo TOU phụ thuộc vào thời gian chậm trễ của
    phản ứng . 12
    22.2. Phản ứng thái quá của khách hàng 12
    22.3. Chính sách năng lượng thiếu linh hoạt 12
    23. Các nguyên tắc tính giá điện TOU 13
    23.1. Giá TOU phù hợp với mục tiêu DSM . 13
    23.2. Nguyên tắc vùng thời gian cao điểm – bình thường – thấp điểm . 13
    23.3. Tránh nguy cơ tổn thất . 14
    23.4. Nguyên tắc xác định qua đường cong phản ứng của khách hàng 15
    24. Các phương pháp nghiên cứu và mô hình toán thực hiện chính sách giá

    TOU 15
    24.1. Phương pháp phân tích chính sách 3 giá theo nguyên tắc kinh tế 15
    24.2. Phương pháp phân tích theo mô hình đáp ứng khách hàng: 19
    24.3. Sử dụng lý thuyết trò chơi . 24
    CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH ĐÁP ỨNG KHÁCH HÀNG KHI TỐI ƯU GIÁ TOU . 31

    31. Khái Quát . 31
    32. Phương pháp tiếp cận: 31
    33. Xây dựng hàm phản ứng khách hàng 33
    34. Mô hình tối ưu giá TOU trên quan điểm điều phối sử dụng điện . 34

    34.1. Mô hình toán 34
    34.2. Xây dựng hàm thành viên . 35
    35. Sơ đồ thuật toán 39
    36. Thuật toán Gen di truyền (GA) . 39
    36.1. Tính chất đặc thù của thuật toán gen di truyền (GA): 40
    36.2. Các quá trình cơ bản của thuật toán gen di truyền . 40
    36.3. Cấu trúc tổng quát của một thuật toán gen di truyền có dạng 41
    36.4. Tối ưu bằng thuật toán gen di truyền trong Matlab: 41
    CHƯƠNG 4: ÁP DỤNG 46
    41. Số liệu quan sát: . 46
    41.1. Bảng giá điện mười ngày như sau: Đơn giá là CentMWh/ 46
    41.2. Phụ tải trong 10 ngày tương ứng: . 51
    42. Kết quả mô phỏng 58
    CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 64
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 65
    PHỤ LỤC


    TÓM TẮT


    Tại Việt Nam, tình trạng thiếu điện là một vấn đề nghiêm trọng. Giá theo thời
    gian sử dụng (TOU: Time-Of-Use) là một trong những phương pháp quan trọng của
    DSM (Đeman Side Manegerment). Thông qua TOU khách hàng sẽ phản ứng với
    giá, và sẽ thay đổi hình dạng của đồ thị phụ tải. Chìa khoá của việc thực hiện giá
    TOU là thiết lập giá hợp lý. Dựa trên phân tích dữ liệu tải, mô hình quyết định giá
    TOU đa mục tiêu đươc trình bày, và một phương pháp mờ được sử dụng để giải
    quyết mô hình đa mục tiêu. Thuật toán Gen di truyền (GA) được sử dụng để giải
    quyết vấn đề. Các dữ liệu của một khách hàng thực tế được sử dụng để kiểm tra tính
    khả thi của mô hình đề xuất.

    ABSTRACT


    In Viet Nam, the electricity shortage is a serious problem. Time of use (TOU) is

    one of the important DSM methods. Through TOU the đeman side will respond to

    the price, and will change the shape of the đeman curve. The key of implementing

    TOU is reasonable setting TOU price. Based on the analysis on historical load data,

    a multi-object TOU price decision model based on the đeman side price response

    model is presented, and a fuzzy method is used to deal with this multiple objects

    model. Genetic algorithm (GA) is used to solve the problem. The data of a practical

    customer is used to test the feasibility of the proposed model.


    CHƯƠNG 1:

    TỔNG QUAN DSM VÀ GIÁ ĐIỆN


    11. Tổng quan DSM
    11.1. Định nghĩa
    DSM (Đeman Side Manegerment) là các biện pháp, các chính sách của
    ngành điện nhằm thay đổi sự sử dụng điện của khách hàng theo hướng có lợi
    cho ngành điện, cho khách hàng và cho xã hội.
    Chương trình hoạt động của DSM được phân ba loại:
    - Chương trình giảm nhu cầu năng lượng thông qua việc sử dụng năng
    lượng hiệu quả hơn trong các toà nhà, thiết bị.
    - Chương trình quản lý tải: thay đổi tải và khuyến khích sử dụng điện
    vào giờ thấp điểm.
    - Chương trình phát triển tải và bảo tồn năng lượng.
    Mục đích của các chương trình DSM là
    - Điều khiển tải: Dịch chuyển tải từ giờ có giá cao sang giá thấp.
    - Bảo tồn năng lượng: Trong đó có giảm sử dụng năng lượng.
    - Điện khí hoá: Thay thế sử dụng dầu và các nhiên liệu khác bằng việc
    sử dụng điện.
    11.2. Các bước thực hiện chương trình DSM
    Bước 1: Nghiên cứu tải
    Dựa vào cơ sở dữ liệu khách hàng: biểu đồ phụ tải, các loại tải, khảo
    sát điều tra dân số, điều tra thị trường Bước này cũng sẽ xác định các
    loại chi phí của khách hàng và Công ty cung cấp điện.
    Bước 2: Xác định biểu đồ phụ tải
    Căn cứ vào kết quả của nghiên cứu tải ở bước 1, DSM sẽ xác định
    biểu đồ phụ tải ở thời điểm hiện tại. Mục tiêu là giảm nhu cầu trong giờ
    cao điểm, tăng nhu cầu giờ thấp điểm, chuyển nhu cầu sang thời điểm
    bình thường, và xây dựng tải (nhu cầu tăng lên) là có thể.
    Bước 3: Đề xuất các biện pháp thực hiện chương trình
    Bước này sẽ xác định các biện pháp thực hiện chương trình đối với
    khách hàng. Mục tiêu là làm giảm nhu cầu giờ cao điểm, tăng nhu cầu giờ
    thấp điểm, chuyển nhu cầu sang thời điểm bình thường, và xây dựng tải.
    Đồng thời cũng sẽ phân tích lợi ích của khách hàng, công ty cung cấp
    điên, bao gồm phân tích về lợi ích xã hội cũng như môi trường.
    Bước 4: Thực hiện chương trình
    Giai đoạn thiết kế chương trình cho khách hàng, và giới thiệu chương
    trình đến khách hàng thông qua các phương pháp tiếp thị như quảng cáo,
    các cuộc họp nhóm tập trung như trong trường hợp của ngành công
    nghiệp.
    Bước 5: Theo dõi và đánh giá chương trình
    Bước này sẽ theo dõi thực hiện, đáng giá chương trình và so sánh với
    mục tiêu DSM đề xuất. Phân tích chi tiết bao gồm lợi ích của khách hàng,
    của công ty cung cấp điện và chi phí toàn bộ chương trình.
    11.3. Các giải pháp của chương trình DSM:
    Hiện nay các giải pháp của chương trình DSM có thể sử dụng để tác
    động vào nhu cầu sử dụng điện của khách hàng là:
    -
    Cắt tải đỉnh: là giảm phụ tải của hệ thống trong giờ cao điểm.
    Hiệu quả là giảm điện năng tiêu thụ và phụ tải đỉnh của toàn hệ
    thống. (Hình 1-1)



    11.5. Ý nghĩa:
    DSM được công nhận là một giải pháp chính trong cuộc chiến chống lại
    biến đổi khí hậu khi nhu cầu tiêu thụ năng lượng tăng cao. DSM làm giảm
    nhu cầu giờ cao điểm, giảm công suất lắp đặt và mở rộng mạng lưới phân
    phối.
    DSM dựa trên sự kết hợp của việc sử dụng thiết bị hiệu quả và hiệu quả
    sử dụng điện.
    Hiện nay ở các nước phát triển, chính sách tiết kiệm được ưu tiên phát
    triển. Quan điểm thoả mãn không điều kiện nhu cầu điện năng trong điều
    kiện hiện nay đang nhường chỗ cho quan điểm sử dụng năng lượng một cách
    hiệu quả.
    Đồ thị phụ tải hệ thống không đồng đều và khuynh hướng này ngày càng
    gia tăng. Đồ thị của hệ thống có hai đỉnh rõ rệt: sáng, chiều. Do tính không
    bằng phẳng sẽ dẫn đến sự thay đổi của suất tăng tiêu hao nhiên liệu. Vào giờ
    tải đỉnh, nhiên liệu sẽ tiêu phí nhiều hơn so với ở các giờ thấp điểm. Do đó,
    vấn đề san phẳng đồ thị tải là bức thiết.
    Điều khiển hộ tiêu thụ điện cần phải đi kèm hệ thống giá điện, gây
    được sự chú ý về kinh tế cho khách hàng để thực thi chương trình DSM và
    thoả ý đồ giảm tải đỉnh của hệ thống.
    Điều khiển chế độ tiêu thụ điện dẫn đến giảm tổn thất công suất
    (ΔPmax), giảm nhiên liệu, nâng cao khả năng tải của đường dây, giảm giá
    thành sản xuất trên xí nghiệp, nâng cao độ tin cậy cung cấp điện, giảm giá
    thành sản xuất điện.
    12. Giới thiệu giá điện
    Để có thể điều khiển tải ngành điện bắt buộc phải thông qua giá điện để
    điều khiển tải là: khách hàng dịch chuyển tải tự nguyện. Giá điện phải phản
    ánh đầy đủ và chi tiết chi phí sản xuất trên đơn vị điện năng và có kèm theo
    lợi nhuận.
    Tiền điện cần nhiều yếu tố quan hệ hợp lý giữa nhà sản xuất và khách
    hàng tiêu thụ, thúc đẩy chế độ tải hợp lý của nhà máy điện, khen thưởng tiết
    kiệm điện, đảm bảo tin cậy cung cấp điện.
    Các quan điểm chủ yếu khi xác định chi phí sản xuất điện ở các nước
    phát triển:
    Quan điểm nhà nước những năm 50 dựa trên tính chi phí đầy đủ trung
    bình trong suốt thời kỳ vận hành hệ thống điện (gần giống chi phí quy đổi ở
    Liên Xô cũ). Ưu điểm cách tính này là đơn giản, tuy nhiên nhược điểm của
    nó là khó xác định chính xác chi phí đầy đủ và thời hạn phục vụ .
    Quan điểm chi phí cận biên dài hạn (Long run marginal costs): Giá tiền
    điện cần tính tới chi phí cho xây dựng và vận hành nguồn phát mới .
    Quan điểm dựa trên chi phí cận biên ngắn hạn (Short run marginal costs).
    Giá điện được xác định như tổng chi phí để tăng việc cung cấp điện trong
    phạm vi nguồn, lưới hiện có. Và trên quan điểm này ở Mỹ có giá “spot
    price”.
    Nhược điểm của hai quan điểm cuối: Khó khăn trong dự báo nhu cầu
    điện. Dự báo càng chính xác thì giá điện càng được tính đúng, do vậy các mô
    hình dự báo tải được nghiên cứu nhiều trên thế giới.



    TÀI LIỆU THAM KHẢO



    [1]. Ngô Minh Kỳ (2011). “Khảo sát phản ứng khách hàng lên giá điện TOU”
    Luân Văn Tốt Nghiêp, Trường Đại hoc Bách Khoa TPHCM

    [2]. J-N Sheen, C-S Chen, et al. (1995). "Response of large industrial customers
    to electricity pricing by voluntary time-of-use in Taiwan " IEEE: 157 – 166.

    [3]. Wu Jun., Tu Guangyu, et al. (2003). "Analysis of the influence on the Time-

    of-Use Price Associated with the Load-Move-Cost " IEEE: 338 - 341.

    [4]. Qiuwei Wu, Junji Wu, et al. (2003). "Determination and analysis of TOU

    (Time-Of-Use) power price based on DSM (Đeman Side Management) and

    MCP (Marketing Clearing Price) " IEEE: 705 - 710
    [5]. Qiuwei Wu, Lei Wang, et al. (2004). “Research of TOU Power Price Based on
    Multi-Objective Optimization of DSM and Costs of Power Consumers”.
    IEEE: 343 – 348.

    [6]. Yudong Tang, Hongkun SongTang, et al. (2005). "Investigation on TOU

    pricing principles." IEEE.

    [7]. Na Yu, Ji-Lai Yu (2006). "Optimal TOU Decision Considering Đeman

    Response Model." IEEE.
    [8]. Yuan Jia-hai, Wang Jing, et al. (2006) “Simulation of Large Customer Price

    Response Under Time-of-Use Electricity Pricing Based on Multi-Agent
    System”. IEEE
    [9]. Mrs. Anjali Dharme, Dr. Ashok Ghatol. (2006). “Đeman Side Management
    Quality Index for Assessment of DSM Programs”. IEEE: 1718 – 1721.

    [10]. Zeng Shaolun, Ren Yulong, et al. (2007). "A Game Model of Time-of-Use

    Electricity Pricing and Its Simulation " IEEE: 5050 - 5054.

    [11]. Shaolun Zeng, Jun Li, et al. (2008). "Research of Time-of-Use Electricity
    Pricing Models in China: A Survey." IEEE: 2191 – 2195.
    [12]. Saba Kauser MShaikh., Anjali A. Dharme. (2009). "Time of Use Pricing – India, a

    Case Study." IEEE .

    [13]. Weihao Hu, Zhe ChenHu, et al. (2010). "Optimal Load Response to Time-of-

    Use Power Price for Đeman Side Management in Denmark " IEEE .

    [14]. Yu Cheng, Nana Zhai. (2010). "Evaluation of TOU Price Based on Responses of

    Customer " IEEE: 1977 - 1981

    [15]. Liao Yingchen, Chen Lu, et al. (2011). "An Efficient Time-of-Use Pricing

    Model for a Retail Electricity Market Based on Pareto Improvement." IEEE.
    [16]. Anyou Dong, Zhongfu Tan, et al. (2011). “Two layers optimization model for
    time-of-use price based on fuel saving and emission reducing”. IEEE: 7427 –

    7430.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...