Luận Văn Khảo sát ảnh hưởng của ánh sáng đơn sắc lên sự sinh tổng hợp anthocyanin của mô sẹo bắp cải tím (Bra

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Anthocyanin là hợp chất màu tự nhiên được sử dụng rất nhiều trong lĩnh vực thực phẩm, mỹ phẩm và dược phẩm. Bắp cải tím là một trong những nguồn thu nhận chủ yếu của hợp chất này.
    Tử diệp cây mầm bắp cải tím in vitro được kích thích tạo sẹo trên môi trường MS bổ sung các chất điều hòa sinh trưởng khác nhau ở các nồng độ khác nhau. Kết quả thực nghiệm cho thấy trên môi trường MS bổ sung 2,4-D 1 mg/L và kinetin 1 mg/L, mô sẹo hình thành từ tử diệp có sự gia tăng khối lượng tươi lớn nhất sau 3 tuần nuôi cấy trong điều kiện tối hoàn toàn. Các mô sẹo được chuyển sang nuôi cấy ở các bước sóng ánh sáng khác nhau để cảm ứng sinh tổng hợp anthocyanin. Kết quả thực nghiệm cho thấy, trường hợp không sử dụng Ca2+ và L-Phenylalanine, ánh sáng trắng có hiệu quả cảm ứng mô sẹo tổng hợp anthocyanin cao nhất, ánh sáng đỏ không có tác dụng cảm ứng tích cực. Trường hợp sử dụng Ca2+ và L-Phenylalanine, hàm lượng anthocyanin trong mô sẹo cảm ứng bởi ánh sáng trắng giảm đi nhiều và mô sẹo trong điều kiện tối hoàn toàn lại có hàm lượng anthocyanin cao nhất.
    ---------------------------------------------------
    MỤC LỤC

    LỜI CẢM ƠN
    TÓM TẮT
    DANH MỤC BẢNG
    DANH MỤC HÌNH
    DANH MỤC ẢNH
    CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU
    CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    2.1. Anthocyanin
    2.1.1. Định nghĩa
    2.1.2. Công thức hóa học
    2.1.3. Phân loại
    2.1.4. Tính chất
    2.1.5. Công dụng
    2.1.6. Nguồn thu nhận
    2.2. Nuôi cấy tế bào in vitro thu nhận hợp chất anthocyanin
    2.2.1. Kỹ thuật nuôi cấy tế bào trong mục đích thu nhận hợp chất thứ cấp
    2.2.2. Thu nhận anthocyanin in vitro
    2.2.3. Tình hình nghiên cứu thu nhận anthocyanin in vitro trên thế giới
    2.3. Khái quát cây bắp cải tím (Brassica oleracea L. var. capitata f. rubra)
    2.3.1. Phân loại khoa học
    2.3.2. Đặc điểm hình thái và sinh trưởng
    2.3.3. Các hợp chất chống oxy hóa của bắp cải tím
    CHƯƠNG 3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
    3.1. Sơ đồ nghiên cứu chung
    3.2. Vật liệu
    3.3. Phương pháp
    3.3.1. Tạo cây bắp cải tím in vitro
    3.3.2. Khảo sát sự hình thành và tăng trưởng của mô sẹo bắp cải tím
    3.3.3. Khảo sát ảnh hưởng của bước sóng ánh sáng lên sự tích lũy anthocyanin của
    mô sẹo cây bắp cải tím
    3.3.4. Phương pháp trích ly và xác định hàm lượng anthocyanin từ mô sẹo
    CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
    4.1. Kết quả
    4.1.1. Tạo cây mầm bắp cải tím in vitro
    4.1.2. Khảo sát sự hình thành và tăng trưởng của mô sẹo bắp cải tím
    4.1.3. Khảo sát ảnh hưởng của bước sóng ánh sáng lên sự hình thành và tích lũy
    anthocyanin của mô sẹo cây mầm bắp cải tím
    4.2. Bàn Luận
    4.2.1. Sự hình thành và tăng trưởng của mô sẹo bắp cải tím
    4.2.2. Ảnh hưởng của bước sóng ánh sáng lên sự tích lũy anthocyanin của mô sẹo
    bắp cải tím
    CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
    5.1. Kết luận
    5.2. Kiến nghị
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHẦN PHỤ LỤC

    ----------------------------------------------------------
    GVHD: TS. LÊ THỊ THỦY TIÊN - Trường ĐH Bách Khoa TPHCM
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...