Luận Văn Khảo sát ảnh hƣởng của chế phẩm Openamix – LSC và Trichoderma lên xử lý phân bò

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÓM TẮT KHÓA LUẬN


    “KHẢO SÁT ẢNH HưỞNG CỦA CHẾ PHẨM OPENAMIX – LSC VÀ


    TRICHODERMA LÊN XỬ LÝ PHÂN BÕ”.


    Giáo viên hướng dẫn:


    TS. DưƠNG NGUYÊN KHANG.


    Đề tài tiến hành 2 thí nghiệm. Thí nghiệm thứ nhất kiểm tra phương pháp ủ hiếm


    khí trong các túi chứa 10 kg được bố trí theo kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên một yếu


    tố, lặp lại một với 5 nghiệm thức lần lượt là: đối chứng: không bổ sung Openamix,


    OP : bổ sung Openamix ở nồng độ 1,5 lít/10 kg phân, OP : bổ sung Openamix ở

    1,5 3


    nồng độ 3lit/10 kg phân, OP : bổ sung Openamix ở nồng độ 3 lít/10 kg phân, OP :

    5,25 6


    bổ sung Openamix ở nồng độ 6 lít/10 kg phân. Thí nghiệm thứ hai kiểm tra phương


    pháp ủ hiếu khí trên 1 tấn phân được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên một yếu tố,


    lặp lại 1 lần, trong đó nghiệm thức là các mức độ khác nhau của chất bổ sung của


    Openamix – LSC và Trichoderma: không bổ sung Openamix – LSC và Trichoderma


    (đối chứng), bổ sung Openamix – LSC ở nồng độ 2 lít/tấn phân (OP ), bổ sung

    2


    Trichoderma ở nồng độ 5 kg/tấn phân (TR ), bổ sung 2 lít Openamix – LSC và

    5


    4 kg Trichoderma/tấn phân (OP + TR ), bổ sung 2 lít Openamix – LSC và

    2 4


    5 kg Trichoderma/tấn phân (OP + TR ).

    2 5


    Kết quả cho thấy đối với ủ hiếm khí, khi bổ sung Openamix – LSC trong hỗn


    hợp phân và xơ dừa đã làm thất thoát nhiều amoniac là 132 mg/100g phân so


    với 63 mg/100g phân của lô không bổ sung. Đối với ủ hiếu khí, khi bổ sung


    2 lít penamix – LSC trong hỗn hợp 1 tấn phân bò tươi và phân hoai đã giữ được


    amoniac là 217 so với 170 mg/100g phân của lô không bổ sung, làm tăng nhanh


    amoniac khi bổ sung 2 lít Openamix – LSC và 5 kg Trichoderma là 226 so với 170


    mg/100g phân của lô không bổ sung. Ngược lại, hàm lượng đạm tổng số không đổi


    trong ủ hiếm khí 1,37 so với 1,34 mg/100g phân của lô không bổ sung. Tương tự, bổ


    sung chế phẩm Openamix – LSC khi phân ủ với xơ dừa đã làm tăng hàm lượng

    phospho và kali tổng số. Ủ hiếu khí hàm lượng của các chỉ tiêu này không đổi so với ủ


    hiếm khí. Bổ sung chế phẩm sinh học Openamix – LSC đã làm tăng pH trong phân ủ

    hiếu khí nhưng không làm tăng pH trong phân ủ hiếm khí. Đối với ủ hiếu khí pH trung


    bình tăng khi bổ sung Openamix – LSC riêng rẽ hoặc hỗn hợp Openamix – LSC và


    Trichoderma là 7,73 so với 7,67 của lô không bổ sung. Chế phẩm sinh học


    Openamix – LSC rất có hiệu quả trong việc nâng cao hàm lượng chất khoáng trong


    khối ủ. Phương pháp ủ hiếu khí làm phân mau hoai, có thời gian ủ trong vòng 28 ngày


    ngắn hơn nhiều so với ủ hiếm khí.

    MỤC LỤC


    CHưƠNG TRANG


    Trang tựa


    Lời cảm ơn iii


    Tóm tắt khóa luận iv


    Mục lục vi


    Danh sách các chữ viết tắt .ix


    Danh sách các bảng x

    Danh sách các hình xi


    PHẦN 1: MỞ ĐẦU


    1.1 Đặt vấn đề .1


    1.2 Mục đích và yêu cầu .2

    1.2.1 Mục đích .2


    1.2.2 Yêu cầu .2


    PHẦN 2: TỔNG QUAN


    2.1 Sơ lược đặc điểm chất thải chăn nuôi .3


    2.1.1 Chất thải rắn .3

    2.1.1.1 Phân và nước tiểu gia súc 3


    2.1.1.2 Xác súc vật chết .4


    2.1.1.3 Thức ăn dư thừa, vật liệu lót chuồng và chất thải 4


    2.1.2 Chất thải lỏng .4


    2.1.3 Chất thải khí .4


    2.2 Ô nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi .4


    2.2.1 Ô nhiễm không khí .4


    2.2.2 Ô nhiễm đất 6

    2.2.3 Ô nhiễm nguồn nước 6


    2.3 Các phương pháp xử lý chất thải chăn nuôi 7


    2.4 Xử lý chất thải rắn bằng phương pháp hiếu khí (composting) .9


    2.4.1 Định nghĩa 9

    2.4.2 Tính hiệu quả của việc ủ phân hữu cơ 9


    2.4.3 Diễn biến quá trình ủ phân .10

    2.4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ủ phân .11


    2.5 Tình hình sản xuất phân hữu cơ trên thế giới và trong nước 12

    vii


    2.5.1 Tình hình nghiên cứu và ứng dụng ở nước ngoài 12


    2.5.2 Tình hình nghiên cứu trong nước .12


    2.6 Sơ lược về chế phẩm Openamix – LSC ứng dụng trong quá trình ủ phân .12


    2.6.1 Giới thiệu chung .12


    2.6.2 Hoạt động .13

    2.6.3 Công dụng 13


    2.6.4 Thành phần .13


    2.7 Sơ lược về chế phẩm Trichoderma .14


    2.7.1 Nguồn gốc 14


    2.7.2 Phân loại .15


    2.7.3 Đặc điểm 15


    2.7.3.1 Đặc điểm hình thái .15


    2.7.4 Đặc điểm sinh thái của Trichoderma 15


    2.7.5 Phòng trừ sinh học 16


    2.7.5.1 Tương tác với nấm bệnh 16

    2.7.5.2 Cơ chế tác động của Trichoderma lên các tác nhân nấm gây bệnh cây


    trồng 18


    2.7.6 Trong lĩnh vực xử lý môi trường 18


    2.7.7 Trong các lĩnh vực khác .18


    PHẦN 3: VẬT LIỆU VÀ PHưƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM


    3.1 Địa điểm và thời gian thí nghiệm 19


    3.2 Vật liệu 19


    3.3 Phương pháp và bố trí thí nghiệm .20


    3.3.1 phương pháp ủ hiếm khí .20


    3.3.2 Phương pháp ủ hiếu khí 20


    3.4 Bố trí thí nghiệm .21


    3.4.1 Phương pháp ủ hiếm khí .21

    3.4.2 Phương pháp ủ hiếu khí 22


    3.5 Các chỉ tiêu theo dỏi .22


    3.5.1 Đánh cảm quan .22


    3.5.2 Chỉ tiêu lý – hóa .22


    3.6 Phương pháp xử lý số liệu 22


    PHẦN 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN


    4.1 Đánh giá cảm quan 23


    4.1.1 Mùi .23


    4.1.2 Màu sắc và độ xốp 24


    4.2 Chỉ tiêu lý – hóa 26


    4.2.1 Biến đổi pH, nhiệt độ và vật chất khô của phân ủ 26


    4.2.2 Ảnh hưởng của nồng độ openamix – LSC đến hàm lượng ammoniac; nitơ;


    phospho và kali tổng số của phân ủ 29

    4.2.3 Ảnh hưởng của nồng độ Openamix – LSC đến hàm lượng caxi, magiê và


    độ mùn của phân .33


    PHẦN 5: KẾT LUẬN - ĐỀ NGHỊ


    5.1 Kết luận .36


    5.2 Đề nghị 36


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...