Luận Văn Khảo nghiệm tính thích nghi của 7 giống bắp lai trong vụ Đông Xuân ở huyện Tân Châu, tỉnh An Giang

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÓM TẮT
    Cây bắp là một loại ngũ cốc quan trọng trên thế giới, có giá trị sử dụng cao đối với nhiều ngành công nghiệp chế biến ra nhiều loại sản phầm tiêu dùng. Nhu cầu tiêu thụ bắp ở thế giới có xu hướng ngày càng gia tăng để cung cấp thực phẩm, nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi, thủy sản nhiên liệu sinh học
    Cây bắp là hoa màu quan trọng ở tỉnh An Giang. Nhu cầu tiêu thụ bắp ngày càng gia tăng cùng với nhu cầu phát triển chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản và các ngành công nghiệp khác trong tỉnh. Đề tài khảo nghiệm tính thích nghi của 7 giống bắp lai trong vụ Đông Xuân ở huyện Tân Châu thực hiện với mục tiêu chọn giống bắp lai có thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất cao, thích hợp với điều kiện sản xuất vụ Đông Xuân ở huyện Tân Châu nhằm phục vụ việc xây dựng cơ cấu luân canh hoa màu với lúa và tăng hiệu quả kinh tế cho nông dân trồng bắp lai.
    Thí nghiệm thực hiện vụ Đông Xuân năm 2008 - 2009, ở xã Châu Phong, huyện Tân Châu, tỉnh An Giang; Thí nghiệm được bố trí theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên (RCBD), 4 lần lập lại, 7 nghiệm thức, diện tích lô 15 m2.
    Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng 07 giống bắp lai đều thích nghi tốt trong vụ Đông Xuân. Đặc điểm có thời gian sinh trưởng ngắn 88 -93 ngày, năng suất 9 - 10 tấn.ha-1, chống chịu tốt đối với một số sâu bệnh chính như sâu đục thân, sâu đục trái, bệnh đốm lá. Các giống bắp có thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất cao và chống chịu tốt đối với một số sâu bệnh chính là V 2002, V 98-2, CS 121, V 118 và AGM 1.
    .
    ii
    MỤC LỤC
    TT
    Tên mục lục
    Trang
    Lời cám ơn
    i
    Tóm tắt
    ii
    Mục lục
    iii
    Danh sách bảng
    v
    Danh sách hình
    vi
    Ký hiệu và viết tắt
    vii
    Chương 1. PHẦN MỞ ĐẦU
    I
    MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
    2
    1
    Mục tiêu nghiên cứu
    2
    2
    Nội dung nghiên cứu
    2
    II
    ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
    2
    1
    Đối tượng nghiên cứu
    2
    2
    Phạm vi nghiên cứu
    2
    Chương 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    I
    CƠ SỞ LÝ LUẬN
    3
    1
    Sản xuất bắp trên thế giới
    3
    2
    Sản xuất bắp ở Việt Nam
    4
    3
    Sản xuất bắp ở tỉnh An Giang
    5
    4
    Nghiên cứu về cây bắp ở Việt Nam
    6
    II
    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    1
    Thời gian và địa điểm nghiên cứu
    9
    2
    Vật liệu thí nghiệm
    9
    3
    Phương pháp nghiên cứu:
    10
    3.1
    Phương pháp điều tra khảo sát
    10
    3.2
    Phương pháp bố trí thí nghiệm chọn giống bắp
    10
    4
    Thu thập chỉ tiêu thí nghiệm
    11
    5
    Phân tích số liệu
    14
    Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
    I
    KẾT QUẢ ĐIỀU TRA KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG KỸ THUẬT CANH TÁC BẮP LAI CỦA NÔNG DÂN HUYỆN TÂN CHÂU
    15
    1.
    Thời gian gieo trồng bắp lai
    16
    2
    Kỹ thuật canh tác bắp lai
    17
    3
    Năng suất bắp lai
    20
    4
    Hiệu quả kinh tế trồng bắp lai
    20
    II
    KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM CHỌN GIỐNG BẮP LAI
    22
    1
    Đặc điểm sinh trưởng các giống bắp lai thí nghiệm
    22
    2
    Đặc điểm trái và hạt của các giống bắp lai thí nghiệm
    22
    3
    Trọng lượng hạt, tỉ lệ hạt trên trái và năng suất thực tế của các giống bắp lai thí nghiệm
    25
    4
    Đặc điểm sâu bệnh của các giống bắp lai thí nghiệm
    26
    iii
    4
    Tổng hợp các đặc tính nông học, thành phần năng suất và sâu bệnh của các giống bắp lai thí nghiệm
    27
    Chương 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
    I
    KẾT LUẬN
    28
    II
    ĐỀ NGHỊ
    28
    TÀI LIỆU THAM KHÀO
    29
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...