Thạc Sĩ Khánh kiệt tài chính và ứng dụng mô hình Z-Score trong dự báo khánh kiệt tài chính

Thảo luận trong 'Kinh Tế' bắt đầu bởi Bích Tuyền Dương, 14/11/12.

  1. Bích Tuyền Dương

    Bài viết:
    2,590
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU

    1. LÝ DO NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
    Dự đốn khánh kiệt tài chính là đối tượng nghiên cứu của Quản trị tài chính DN. Kể
    từ cơng trình nghiên cứu của Altman (1968), nhiều nhà nghiên cứu khác đã cố gắng
    cải tiến và tái tạo lại những nghiên cứu trên trong các thị trường vốn khác nhau trên
    thế giới (xem Altman (1968), Deakin (1972), Altman và các cộng sự (1977), Taffler
    (1984), Zavgren (1985), Theodossiou (1993), Ginoglou và các cộng sự (2002)). Tuy
    nhiên, trong bối cảnh các nền kinh tế mới nổi, đề tài này khơng được chú ý lắm chủ
    yếu vì lịch sử ngắn ngủi của các thị trường tài chính của các nền kinh tế này. Dù
    rằng tình trạng phá sản DN được thừa nhận là một vấn đề của các nước kinh tế phát
    triển (Altman và cộng sự, 1979), các cơng ty hoạt động tại các nền kinh tế mới nổi
    cũng khơng phải là ngoại lệ.
    Kiệt quệ tài chính (financial distress) xảy ra khi doanh nghiệp khơng đáp ứng được
    các hứa hẹn với chủ nợ hay đáp ứng một cách khĩ khăn. Đơi khi kiệt quệ tài chính
    đưa đến phá sản, đơi khi nĩ chỉ cĩ nghĩa là cơng ty đang gặp khĩ khăn, rắc rối về tài
    chính.
    Kiệt quệ tài chính rất tốn kém. Các nhà đầu tư luơn lo ngại rằng các doanh nghiệp
    cĩ vay nợ cĩ thể sẽ rơi vào tình trạng kiệt quệ tài chính, điều này được phản ánh
    trong giá trị thị trường hiện tại của chứng khốn của doanh nghiệp đĩ.
    Chi phí kiệt quệ tài chính bao gồm:
    - Chi phí phá sản gồm các chi phí trực tiếp như lệ phí tịa án và các chi phí
    gián tiếp phản ánh các khĩ khăn trong việc quản lý một cơng ty đang bị tái tổ
    chức.
    Chi phí kiệt quệ tài chính nhưng chưa phá sản: -
    Các mâu thuẫn quyền lợi giữa trái chủ và cổ đơng của DN trong kiệt quệ tài
    chính cĩ thể đưa đến các quyết định yếu kém về hoạt động và đầu tư. Các cổ
    đơng hành động vì quyền lợi cá nhân cĩ thể chuyển rủi ro từ họ sang cho các
    chủ nợ gánh chịu, bằng cách thi hành các trị chơi làm giảm tổng giá trị của
    ã Các điều khoản trong hợp đồng nợ đươc thiết kế để ngăn ngừa các trị chơi
    này. Nhưng các điều khoản này lại làm gia tăng chi phí soạn thảo, giám sát,
    và thực thi hợp đồng nợ.
    ã
    Một câu hỏi được đặt ra là, trong thực tế làm thế nào để cĩ thể dự báo một cơng ty
    cĩ khả năng bị kiệt quệ tài chính mà khơng phải tốn quá nhiều cơng sức để phân
    tích một khối lượng “khổng lồ” các thơng tin định lượng và định tính của một doanh
    nghiệp. Câu trả lời là “cĩ thể” bằng cách sử dụng mơ hình Z-Score. Đây là một mơ
    hình tương đối đơn giản, nhưng cĩ khả năng phân biệt tốt một cơng ty kiệt quệ tài
    chính sắp phá sản và một cơng ty lành mạnh. Một đặc tính chung của các cơng ty bị
    phá sản là chỉ số Z tính theo mơ hình thể hiện một xu hướng xĩi mịn theo thời gian.
    Do đĩ mức độ chỉ báo là khá rõ ràng.
    Thêm vào đĩ, trong thực tế, hành vi của DN sẽ như thế nào khi lâm vào tình trạng
    khánh kiệt tài chính? là một câu hỏi cĩ rất nhiều đáp án khác nhau, chủ yếu là do
    đặc điểm của DN và mơi trường vĩ mơ ở các quốc gia khác nhau là khơng giống
    nhau. Ví dụ cụ thể như luật pháp về phá sản. Trên thế giới hiện nay luật pháp phá
    sản cĩ ba gốc chính là gốc từ luật nước Pháp, Đức hay Anh. Những bộ luật cĩ
    nguồn gốc Anh và Đức nghiêng về bảo vệ quyền lợi của chủ nợ, trong khi bộ luật
    cĩ nguồn gốc từ Pháp lại nghiêng về bảo vệ quyền lợi của con nợ. Những yếu tố
    này quy định lối ứng xử cho các DN hoạt động trong mơi trường đĩ.
    Trong điều kiện Việt Nam, những kiến thức nĩi trên là vơ cùng cần thiết. Theo La
    Porta và Lopez de Silanes, khi quyền theo luật pháp của giới chủ nợ được bảo đảm
    tốt, con đường tín dụng của các DN được mở rộng khá đáng kể, cũng như thế đối
    với bề rộng và bề sâu của thị trường nợ. Đây là điều hết sức quan trọng đối với một
    thị trường khát vốn và đang tăng trưởng nĩng như ở Việt Nam.
    Ở giác độ vĩ mơ hơn, các chính phủ phải hành động như thế nào trong tường hợp
    khủng hoảng tài chính hệ thống, như trường hợp khủng hoảng tài chính Đơng Á vào
    năm 1997-1998, khi mà hàng loạt DN cùng lâm vào tình trạng khánh kiệt ở cùng

    2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
    Thứ nhất, giới thiệu quá trình thiết lập mơ hình Z-Score và các thử nghiệm về sức
    mạnh dự báo của mơ hình về khả năng phá sản của DN.
    Thứ hai, giới thiệu các đặc điểm và phương cách giải quyết khánh kiệt tài chính ở
    một số nước Châu Á.
    Thứ ba, giới thiệu các đặc thù của nền kinh tế Việt Nam, Luật phá sản trong tương
    quan với vấn đề khánh kiệt tài chính, đồng thời đề cập đến mơ hình xử lý nợ xấu
    của Việt Nam như là một phương cách cấu trúc tài chính DN khơng dùng phương
    cách phá sản qua tịa án.
    Thứ tư, áp dụng mơ hình Z-Score cho các DN Việt Nam trong việc dự báo khả năng
    phá sản.
    Thứ năm, đề xuất một số biện pháp hỗ trợ dự báo và giải quyết hiệu quả tình trạng
    khánh kiệt tài chính ở Việt Nam thơng thơng qua những cải cách vĩ mơ về kinh tế.

    3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
    Luận văn liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau như kinh tế, tài chính, luật
    pháp cả ở phạm vi trong và ngồi nước. Tuy nhiên, luận án chỉ tập trung vào các
    vấn đề chính về dự báo, giải quyết tình trạng khánh kiệt tài chính cho DN kèm theo
    những giải pháp ở tầm vĩ mơ và vi mơ gắn liền với nĩ. Các vấn đề khác chỉ đĩng
    vai trị liên quan.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...