Tiến Sĩ Khai thác yếu tố nơi chốn nhằm tạo lập bản sắc đô thị - lấy thành phố Đà Nẵng làm địa bàn nghiên cứu

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 23/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ năm 2011
    Đề tài: Khai thác yếu tố nơi chốn nhằm tạo lập bản sắc đô thị - lấy thành phố Đà Nẵng làm địa bàn nghiên cứu


    MỤC LỤC
    Trang phụ bìa i
    Lòi cám ơn ii
    Lòi cam đoan iii
    Mục lục iv
    Danh mục các bảng ix
    Danh mục các hình vẽ X
    MỚ ĐÀU 1
    1. Lý do chọn đề tài và tính cấp thiết của đề tài 1
    2. Mục tiêu và mục đích nghiên cứu của đề tài 4
    3. Nội dung nghiên cứu của đề tài 4
    4. Ket quả của luận án 4
    5. Cấu trúc luận văn 5
    Chương 1: TÓNG QƯAN VỀ KHÁI NIỆM YẾU TÓ NƠI CHÓN TRONG TÓ
    CHỨC KHÔNG GIAN ĐỐ THỊ 7
    1.1 Nhừng khái niệm về Nơi chốn, Tinh thần nơi chon và việc tạo lập bán sắc đô thị 7
    1.1.1 Những khái niệm về Nơi chốn, Tinh thần nơi chốn 7
    1.1.1.1 Nơi chốn 7
    1.1.1.2 Tinh thần nơi chốn 9
    1.1.2 Bản sắc và các yếu tố tạo thành bản sắc 10
    1.1.2.1 Bản sắc và bản sắc đô thị 10
    1.1.2.2 Bản sắc đô thị và các yếu tố tạo thành bản sắc đô thị 12
    1.2 Yeu tố Nơi chốn trong tồ chức không gian đô thị Đà Nằng 13
    1.3 Yeu tố nơi chốn trong tồ chức không gian ở một số đô thị đặc trung cùa Việt
    Nam 19
    1.3.1 Đô thị Huế 19
    1.3.2 Thành phố Đà Lạt 22
    1.3.3 Thành phố Hồ Chí Minh 25
    1.3.4 Thành phố Hà Nội 28
    1.4 Yếu tố nơi chốn trở thành bản sắc trong tố chức không gian một số thành phố
    hiện đại trên thế giới 32
    1.4.1 Thành phố Hong Kong 32
    1.4.1.1 Bối cành chung 32
    1.4.1.2 Đặc trưng nơi chốn và bàn sắc 33
    1.4.2 Thành phố Rome 34
    1.4.2.1 Bối cành chung 34
    1.4.1.2 Đặc trưng nơi chốn và bàn sắc 35
    1.4.3 Thành phố Prague 36
    1.4.3.1 Bối cành chung 36
    1.4.3.2 Đặc trưng nơi chốn và bản sắc 36
    1.4.4 Thành phố Khartoum 37
    1.4.4.1 Bối cành chung 37
    1.4.4.2 Đặc trưng nơi chốn và bàn sắc 38
    1.5 Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu cùa đề tài 39
    1.5.1 Đối tượng nghiên cứu 39
    1.5.2 Phương pháp nghiên cứu 39
    1.5.3 Phạm vi nghiên cứu 39
    1.6 Ket luận chương 40
    Chương 2: CÁC LUẬN cử KHOA HỌC ĐÉ NHẬN DIỆN VÀ KHAI THÁC
    YÉU TÓ NƠI CHÓN TRONG VIỆC TẠO DựNG BẢN SẮC
    KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ 58
    2.1 Nhừng cơ sờ lý thuyết liên quan đến Nơi chốn và Tinh thần Nơi chốn 58
    2.1.1 Nhừng lý thuyết của Phương Tây 58
    2.1.1.1 Không eian và Nơi chốn - Các yếu tố tạo nên Hình ảnh đô thị 58
    2.1.1.2 Thời gian và Nơi chốn trong tồ chức không gian đô thị 62
    2.1.1.3 Mối quan hệ giừa Nhận thức của con người và Nơi chốn trong tồ
    chức không gian đô thị 64
    2.1.2 Những quan niệm về Nơi chốn trong triết học cùa Phương Đông 65
    2.1.2.1 Thuyết Tam tài 65
    2.1.2.2 Thuật Phone thủy 67
    2.2 Nhận thức về yếu tố nơi chốn trong việc tạo dựng bàn sắc không gian đô thị 72
    2.2.1 Các đặc trưng của yếu tố nơi chốn 72
    2.2.2 Vai trò của yếu tố Nơi chốn trong việc tạo dựng bản sắc không gian đô thị 75
    2.3 Những bài học kinh nghiệm liên quan đến Nơi chốn và Tinh thần Nơi chốn 76
    2.3.1 Những bài học kinh nghiệm về khai thác yếu tố Nơi chốn trong việc tạo
    lập bàn sắc đô thị trên thế giới 76
    2.3.1.1 Đô thị châu Á 76
    2.3.1.2 Dô thị châu Âu 78
    2.3.1.3 Dô thị châu Mỹ 80
    2.3.2 Những bài học kinh nghiệm của kiến trúc truyền thống Việt Nam về khai
    thác yếu tố Nơi chốn trong tạo lập bàn sắc kiến trúc 82
    2.3.2.1 Kinh nghiệm của dân tộc Việt 83
    2.3.2.2 Kinh nghiệm của các dân tộc Tầy Nguyên 85
    2.3.2.Ĩ Kinh nghiệm của các dân tộc vùng núi phía Bắc 85
    2.4 Những đặc thù của đô thị Việt Nam dưới góc độ Nơi chốn và tinh than Nơi chốn.86
    2.4.1 Bối cánh phát triền về điều kiện địa lý tự nhiên 86
    2.4.2 Bối cánh phát triển về kinh tế - xã hội 87
    2.4.2.1 Lịch sử và truyền thống văn hóa 88
    2A.2.2 Toàn cầu hóa, quốc tế hóa, địa phương hóa 89
    2.5 KÌt quà điều tra Xã hội học về Nơi chốn ở đô thị Đà Nằng 90
    2.5.1 Mục đích việc điều tra 90
    2.5.2 Phương pháp, quy mô và khu vực điều tra 90
    2.5.3 Kết quá điều tra 91
    2.5.3.1 Những câu trá lời phồ biến: 91
    2.5.3.2 Những hình ảnh đặc thù của Đà Nằng dưới góc độ Nơi chốn và Tinh
    thần nơi chốn 93
    Chương 3: KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU- NHỮNG DÈ XUẤT NHẰM NHẬN DIỆN VÀ KHAI THÁC YẾU TÓ NƠI CHÓN TRONG Tỏ CHỨC KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ CÓ BẢN SẮC 117
    3.1 Nhận diện yếu tố Nơi chốn trong tổ chức không gian đô thị 117
    3.1.1 Những nguyên tắc chung cho việc nhận diện yếu tố Nơi chốn và Tinh
    thần nơi chốn trong đô thị 117
    3.1.2 Nhận diện yếu tố Nơi chốn dưới góc độ không gian vật chất 118
    3.1.3 Nhận diện yếu tố nơi chốn dưới góc độ không gian xã hội 119
    3.2 Khai thác yếu tố Nơi chốn ưong việc tạo dựng bản sắc không gian đô thị 120
    3.2.1 Mối quan hệ giừa khai thác các yếu tố Nơi chốn và sự phát triền đô thị
    bền vững 120
    3.2.2 Những nguyên tắc chung cho việc khai thác yếu tố nơi chon và tinh thằn
    nơi chốn trong đô thị 122
    3.2.3 Khai thác yếu tố Nơi chốn dưới góc độ không gian vật chất của đô thị 123
    3.2.3.1 Môi trường tự nhiên 123
    3.2.3.2 Môi trường xây dựng 125
    3.2.4 Khai thác yếu tố nơi chốn dưới góc độ không gian xã hội cùa đô thị 131
    3.2.4.1 Khai thác các yếu tố về văn hóa xây dựng 131
    3.2A.2 Tồ chức môi trường hỗ trợ giao tiếp xã hội 132
    3.2.4.3 Tăng cường mối liên hệ với lịch sử: 133
    3.3 Nhận diện và khai thác yếu tố Nơi chốn trong việc tạo dựng bán sắc không gian
    đô thị Đà Nằng 133
    3.3.1 Nhận diện yéu tố Nơi chốn của đô thị Đà Nằng 133
    3.3.1.1 Nhận diện yểu tố Nơi chốn của đô thị Đà Nằng dưới góc độ không
    gian vật chất 133
    3.3.1.2 Nhận diện yểu tố nơi chon của đô thị Đà Nằng dưới góc độ không
    gian xã hội 143
    3.3.2 Khai thác yếu tố nơi chốn trong cải tạo và phát triền không gian đô thị Đà
    Nằng có bản sắc 145
    3.3.2.1 Khai thác yếu tố nơi chốn trong cải tạo và phát triển đô thị Đà Nằng
    dưới góc độ không gian vật chất 145
    3.3.22 Khai thác yếu tố nơi chốn trong cải tạo và phát triền đô thị Đà Nằng dưới góc độ không gian xã hội 153
    3.3.3 Minh họa cụ thể 156
    4.1 Khắng định vai trò cùa Nơi chốn và Tinh thần nơi chốn trong việc tạo lập bản
    sắc đô thị 180
    4.1.1 Lý thuyết Nơi chốn và Tinh thần nơi chốn mở ra một hướng nhận thức
    toàn diện về đô thị như một cơ the sống với đầy đủ các yếu tố vật chất và tinh thần 180
    4.1.2 Lý thuyết Nơi chốn và Tinh thần nơi chốn mờ ra một hướng tiếp cận mới
    đế có được một đô thị đặc trưng và phát triển bền vừng 181
    4.1.3 Lý thuyết Nơi chốn và Tinh thần nơi chốn chỉ ra được những yếu tố cơ
    bàn hình thành nên bản sắc đô thị 181
    4.1.4 Lý thuyết Nơi chốn và Tinh thằn nơi chốn chi ra phương pháp nhận diện
    bàn sắc đô thị một cách tống hợp nhất 183
    4.2 Nội dung của việc khai thác yếu tố Nơi chốn trong tổ chức không gian đô thị 184
    4.2.1 Các nguyên tắc định hướng việc xây dựng đô thị có bản sắc 184
    4.2.2 Các giải pháp định hướng việc xây dựng đô thị có bán sac 185
    4.3 Khá năng và phạm vi vận dụng lý thuyết Nơi chốn và Tinh thần nơi chốn trong
    việc tồ chức không gian đô thị 185
    4.3.1 Khả năng vận dụng lý thuyết Nơi chốn và Tinh thần nơi chốn trong việc
    tồ chức không gian đô thị 185
    4.3.2 Phạm vi vận dung lý thuyết Nơi chốn và Tinh thần nơi chốn trong việc tồ
    chức không gian đô thị 186
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 189
    I. Kết luận 189
    1. Lý thuyết Nơi chốn và Tinh thần nơi chốn: 189
    2. Nhận diện yếu tố Nơi chốn và Tinh thần nơi chốn của đô thị Đà Nằng: 190
    3. Khai thác yếu tố nơi chốn trong qui hoạch đô thị Đà Nằng: 190
    II. Kiến nghị 191
    1. Kiến nghị từ góc độ quàn lý nhà nước cùa Bộ Xây dựng 191
    2. Kiến nehị từ góc độ quản lý nhà nước của Thành phố 192
    3. Kiến nghị từ góc độ đào tạo trong các Trường và các Viện nghiên cứu 192
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 193
    DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BÓ 196
    PHỤ LỤC




    MỞ ĐÀU
    1. Lý do chọn đề tài và tính cấp thiết của đề tài
    - Nơi chốn - kiến trúc - môi trường sống đô thị
    Môi trường sống được hiếu là tắt cả các sự vật - hiện tượng của môi trường xung quanh ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của con người. Khi nghĩ về một địa điềm, một nơi chốn nào đó, một môi trường sống nào đó, nhừng gì chúng ta nhớ thường gắn liền với nhừng thông tin được ghi lại bời các giác quan về hình ánh và ký ức của nơi chốn và kiến trúc là bộ phận quan trọng của địa điềm đó và môi trường sống đó.
    Kiến trúc là một thực the sử dụng và một thực the cảm thụ. Mục ticu cuối cùng của kiến trúc là tạo dựng khôns gian cho cuộc sống của con người song nó lại đòi hỏi không chi đơn thuần những yêu cầu về công năng hay về hình thức. Không có những loại kiến trúc đồng nhất cho mọi nơi mọi chốn mà trong những tình thế khác nhau sẽ dẫn tới nliừng giải pháp kiến trúc cụ thể nhằm thỏa mãn nhừng đòi hỏi vật chất và tinh thần của con người tại một thời điếm và địa điếm cụ thế.
    Kién trúc ra đời như một sản phẩm của con người trong cách thức ứng xừ với môi trường tự nhiên, một sản phẩm vừa mang tính kỹ thuật vừa mang tính nghệ thuật, vừa mang tính khoa học vừa mang tính xã hội. Trong lịch sử phát triền, kién trúc được nhìn nhận dưới nhừng góc độ khác nhau.
    Trong đô thị truyền thống, kiến trúc là tắm gương phán ánh đặc điềm của truyền thong văn hóa dân tộc cùng như bối cảnh tự nhiên của nơi chốn cụ thề. Trong các xà hội truyền thống, ngay cả các chi tiết nhỏ nhặt cùa môi trường xung quanh cũng được biết tới và bằng cách đó tạo nên nhừng không gian có ý nghĩa.
    Ngược lại, trong đô thị hiện đại, những ký ức được lưu lại hầu như hoàn toàn dành cho các chức năng thực dụng trong khi đó sự hòa đồng bị để qua một bên. Ket quá là một môi trường sống đích thực không tản tại bời có một khoáng cách nhất định giừa con người và môi trường.
    Con người hiện đại đà từng nghĩ rằng khoa học và công nghệ có the giải phóng mình khỏi sự lệ thuộc vào một nơi chốn nào đó. Trong suốt thời kỳ Hiện đại. kiến trúc hầu như chì được nhìn nhận dưới góc độ của khoa học tự nhiên với sự đề cao vai trò của kỹ thuật và các yếu tổ khách quan mà bỏ qua vai trò của con người là chủ thể cảm nhận
    kiến trúc. Điều này dẫn đến những quan niệm duy lý một cách máy móc: Nhà là một cái máy đế ở [33] theo quan điểm của công năng hoặc là những nghicn cứu về tiêu chuẩn của cái đẹp trons Modulor theo một phương thức kết hợp giữa kích thước cơ thề con người và tỷ lệ vàng. Kiến trúc trở thành một tập họp của những con số và chức năng mà đinh điềm của nó là Phong cách Quốc tế (International Style) với những tòa nhà và không gian đô thị được cho là tay sạch cám xúc. Đây là một quá trình phát triến tất yếu của kiến trúc bởi bàn chất kỳ thuật của nó.
    - Nhìn nhận kiến trúc trong bối cảnh mới
    Cùng với xu thế toàn cầu hóa việc nhận thức những đặc trưng của kiến trúc nhằm xây dựng một bản sắc ricng ngày càng được quan tâm. Xu hướng tìm hiểu và khám phá ý nghĩa của nơi chốn đang trờ thành chủ đề trung tâm của nhiều nghicn cứu gần đây. Mối quan hộ có ý thức của con người với những yếu tố của nơi chốn tạo nên một hình ánh đầy đủ về môi trường sống.
    Neu không chú ý đen vấn đề bàn sắc, kiến trúc sè đánh mất mối liên hệ với thực tiễn của cuộc sống. Khoa học về ngôn ngừ và mỳ học đã thúc đấy việc nghiên cứu kiến trúc như là một hiện tượng ben cạnh việc nghiên cứu nó như một sự vật. Con người cảm thấy hòa đồng trong một môi trường kiến trúc cụ thề khi anh ta đồng nhất với nó, tức là có thề định hướng trong môi trường đó cùng như hicu được ý nghĩa của nó. Do đó, làm kiến trúc có nghĩa là làm cho bicu hiện tinh thần nơi chốn thông qua nhừng giải pháp vật chất và công việc của kiến trúc sư là sáng tạo ra nhìrng nơi chốn có ý nghĩa cho con người
    - Đô thị ở Việt Nam và những nghiên cứu về thấm mỹ đô thị
    Những thành tựu phát triền kinh tế của Việt Nam trong những năm qua là cơ sở cho sự ra đời và nâng cấp của hàng loạt các đô thị. Nhiều khu đô thị mới mọc lên, bộ mặt đô thị thay đồi nhanh chóng, điều kiện sống và làm việc của cư dân trong đô thị đã được cải thiện. Tuy nhiên, quá trình phát triền mạnh mẽ của họat động xây dựng dưới sức ép của nền kinh tố thị trường đă làm hình ảnh của đô thị nhạt nhòa bán sắc, biến dạng, thậm chí không kiếm soát nổi. Điều này đã được khẳng định khi đánh giá về tình hình quy họach đô thị trong chi thị của Thủ tướng Chính phủ: ă‘Trong nhừng năm qua, công tác quy hoạch xây dimg và phát triên kiên trúc đô thị ở nước ta đà cỏ tiến bộ. Nhiều đô thị, nhiều công trình, đường phố, khu đô thị mới được hình thành làm cho cành quan các thành phô, đô thị, khu dân cư cỏ nhiêu đôi mới. Tuy nhiên, bên cạnh nhừng kêt quà đạt được, trật tự kiên trúc đô thị vân chưa được thiêt lập; kiên
    trúc phát triên khả đa dạng nhưng mang nặng tỉnh tự phát và chưa hình thành bàn sãc. Một trong nhừng nguyên nhân chù yêu cùa tình trạng này là do công tác thiêt kê đô thị chưa được coi trọng [28] Do vậy, trong bối cảnh đô thị hóa mạnh mõ hiện nay thì công tác quy hoạch và thiết kế đô thị giừ vai trò quan trọng trong việc thiết lập trật tự đô thị, góp phần xây dựng nền kiến trúc Việt Nam hiện đại, giàu bán sắc dân tộc.
    Trcn thực tế, có quá nhiều dự án quy hoạch hiện nay đà bỏ qua yếu tố làm đẹp cho không gian đô thị khi đưa ra nhừng kiều kiến trúc nhàm chán, không tạo được bản sắc riêng, không hài hoà với cấu trúc chung của thành phố, các không gian xanh không được quy hoạch một cách phù họp hoặc thậm chí không hề có. Những nhược đicm đó về thiết kế đã dẫn đốn hậu quả là tạo ra những không gian lộn xộn, ít hiệu quá sử dụng, đồng thời làm giảm giá trị của toàn bộ không gian đô thị. Chính vì vậy, thiết kố đô thị chú trọng tới việc tạo ra những địa điềm có chất lượng cao, được sử dụng theo nhiều cách khác nhau và dành cho nhiều đối tượng khác nhau. Đây thực sự là một công cụ đắc lực đảm bào cho sự phát triền đô thị bền vững.
    Trong thời gian gần đây, cùng với sự phát triến của đời sống văn hóa xà hội cùng như sự thuận lợi trong việc ticp cận các tri thức khoa học, vấn đề thấm mỹ đô thị đã bước đẩu được nghicn cứu thông qua một số tài liệu như:
    - Thiết kế đô thị có mình họa, Kim Ọuảng Ọuân, Đặng Thái Hoàng dịch, Nxb. Xây dựng, 2000.
    - Quy hoạch đô thị theo đạo li Châu Ả, William S.W.Lim, Lê Phục Ọuốc & TrầnKhang dịch, Nxb. Xây dựng, 2007.
    - Kiến trúc - đâu là nhừng van đề, Văn Ngọc, Nxb. Đà Nằng, 2005
    Nhừng tài liệu nói trôn đã bước đầu chỉ ra tầm quan trọng, cung cấp nhừng khái niệm và cách thức tiếp cận mới của thể giới về vấn đề thẩm mỳ đô thị. Tuy nhiên, với mục đích tống hợp các quan niệm các tài liệu trôn chi dừng lại ở mức độ giới thiệu và nhừng minh họa chủ yếu lấy từ thực tế xây dựng ờ nước ngoài. Nhưng Việt Nam nói chung và đô thị Đà Nằng nói riêng có nhừng điều kiện khác biệt về điều kiện tự nhicn, hạ tằng kỳ thuật và xã hội, lối sống và văn hóa .
    Đô thị Việt Nam cũng đã có một lịch sử phát triển lâu dài gắn liền với sự phát triền văn hóa và đã hình thành nên nhừng đô thị mang giá trị bản sắc của mình. Tuy nhiên, đe giừ gìn và phát huy nhừng giá trị bản sắc của các đô thị trong thời gian tới, trong bối cảnh chung của xu thể hội nhập và toàn cầu hóa, việc tìm hieu những vấn đề lý luận mới về thiết kể không gian đô thị trong đó có lý thuyết Nơi chốn và Tinh thần
    nơi chốn vào nhừng điều kiện đặc thù riêng của Việt Nam sẽ cóp phần tạo dựng những không gian đô thị hiện đại có bán sắc phù hợp với lối sống của người dân đô thị trong tương lai . là điều cần thiết và cấp bách. Mặt khác đề tài còn góp phần vào việc bố sung những vấn đề lý thuyết vốn còn ít òi ờ nước ta.
    2. Mục tiêu và mục đích nghiên cứu của đề tài
    - Mục tiêu nghicn cứu của đề tài:
    + Tìm hiếu, phát triền và vận dụng nhừng lý thuyết về đô thị đặc biệt là lý thuyết về Nơi chốn và Tinh thần nơi chốn vào điều kiện cụ thể của Việt Nam.
    + Trcn cơ sở nehicn cứu nhừng đặc đicm riêng của các không gian đô thị dưới các góc độ tự nhiên, văn hóa, xã hội, kinh tế, kỳ thuật . đề tài đe xuất nhừng nguyên tấc, những định hướng tồ chức không gian dưới góc độ thiết kế đô thị thông qua nghicn cứu cụ the cho Tp. Đà Nằng.
    - Mục đích nghiên cứu của đề tài:
    + Góp phần bồ sung hệ thống lý luận đô thị còn khiêm tốn ở nước ta củng như góp phần xây dựng đô thị Đà Nằng hiện đại và có bán sắc.
    3. Nội dung nghiên cứu của đề tài
    Đc tài có nhừng nội dung nghiên cứu sau:
    - Hệ thống hóa các lý thuyết thẩm mỳ đô thị trên thế giới cũng như ờ Việt Nam. Tập trung đi sâu nghicn cứu lý thuyết về Nơi chốn và Tinh thần nơi chốn trong nhận thức không gian đô thị .
    - Xây dựng nhừng cở sở khoa học cho việc tố chức không gian đô thị dựa trên việc áp dụng lý thuyết Nơi chốn và Tinh thần nơi chốn vào điều kiện thực tiễn của Việt Nam.
    - Phân tích đánh giá về mặt thẩm mỳ trong tố chức không gian, nhận diện và khai thác nhừng giá trị bản sắc của kién trúc đô thị.
    - Đe xuất nhừng định hướng và giái pháp cải tạo, phát huy những giá trị bản sắc của đô thị Đà Nằng.
    4. Ket quả của luận án
    - về mặt lý luận: nghiên cứu tìm hiểu, siới thiệu các lý thuyết về thấm mỳ đô thị, đặc biệt lý thuyết về Nơi chốn và Tinh thần nơi chốn đe áp dụng trong tố chức không gian đô thị, nhằm phát triền và tạo lập đô thị có bản sắc.
    - về mặt thực tiễn:
    + Nhận diện bàn sắc kiến trúc đô thị của thành phố Đà Nằng.




    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Christopher Me Carthy Guy Battle (Phạm Minh Đức dịch) (1994), “Lý luận trong
    thực tiễn”, Tạp chí Kiến trúc, (48), Tr. 40
    2. Nguyễn Sinh Duy (2000), “Lai lịch một thành phố”, Tạp chỉ Khoa học&Phảt triển
    (2000), Tr.150
    3. Bùi Hải Đăng (2006), “Bước đầu tìm hiốu khái niệm "Bán sắc cộng đồng"”, Tập
    san Khoa học xã hội & nhân vãn, (37).
    4. Lâm Ngừ Đường (2001), Trung Hoa đắt nước con người, Nxb Văn hóa thông tin,
    Hà Nội, Tr.473-484
    5. Đỗ Trinh Huệ (2000), Văn hóa, tin ngưỡng, gia đình Việt Nam qua nhãn quan học
    giả L. Cadière, Nxb Thuận Hóa, Huế, Tr. 101-114.
    6. Trần Hùng (2006), “Nhừng bước khởi đầu của Quy hoạch Thủ đô”, Kiến trúc Việt
    Nam, (8), Tr.14
    7. Pranẹois Julien (2005), Bàn về chữ "Thời", Nxb Đà Nằng, Đà Nằng, Tr.19-31
    8. Hoàng Đạo Kính (2001), “Những bài viết về Quỳ kiến trúc đô thị”, Tạp chỉ Kiến
    trúc, (16), Tr.60
    9. Hoàng Đạo Kính (2003), “Nhận ra và giừ lấy những cái duy nhất của di sản kiến
    trúc Huế”, Tạp chi Kiến trúc, (18), Tr.66
    10. Doãn Minh Khôi (2003), “Nhừng bài viết về Hình thái học đô thị”, Tạp chí Kiến
    trúc Việt Nam, (16).
    11. Doàn Minh Khôi, Lê Tứ, (2004), “Nhận biết quỳ đô thị Đà Lạt dưới góc độ hình
    thái học”, Tạp chỉ Kiến trúc Việt Nam, (25), Tr.37
    12. Nguyễn Khới (1991), Kiến trúc Việt Nam - các dỏng tiêu biếu, Trường Đại học
    Kién trúc Tp. Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh, Tr.6
    13. Phạm Minh Lăng (2006), “Hiện tượng luận của E. Husscrl và sự tự sáng tạo của
    chủ thồ tư duy”, Tạp chí Triết học.
    14. Nguyễn Hiến Lê (1994), Kinh Dịch - Đạo cùa người quân tử, Nxb Văn học, Hà
    Nội, Tr. 136, 137
    15. Mai Thái Lĩnh, Nguyền Hừu Tranh, Trương Ngọc Xán (1993), Bác sĩ Alexandre
    Yersin và sự hình thành đô thị Đà Lạt, Đà Lạt Thành phố cao nguyên, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh, Tr.109
    194
    16. Nguyễn Vinh Luyện, Trần Công Hòa, Nguyền Pháp (1993), Kiến tríỉc cành quan
    Đà Lạt, Đà Lạt: Thành phố cao nguyên, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh, Tr. 129-173
    17. Lê Quang Ninh. Stéphane Dovert (2004), Sài Gòn - Ba thế kị' phát triển và xây
    dựng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh .
    18. Ngô Huy Quỳnh (2000). Tìm hiểu lịch sử kiến trúc Việt Nam, Nxb Xây dựng, Hà
    Nội, Tr.41,42
    19. Katsunary Suzuki (2000), “Miền Trung sè là đòn bấy của Đông Nam Á ", Tạp chi
    Khoa học&Phát triển, (01), Tr. 106
    20. Trương Quang Thao (2004), “Haussmann-Mặt bằng thành phố Paris và sự khời
    đầu của đô thị học quan trị”, Tập san Kiến trúc Đà Nang, (3), Tr.3
    21. Trương Quang Thao (2003), Hệ trtỉc Cardo-Decumanus như một thủ tục thiêng
    hỏa của ngtrời La Mủ khi xây dựng đô thị, Đô thị học - Những khái niệm mờ đầu, Nxb Xây dựng, Hà Nội.
    22. Trương Quang Thao (2007), Sự sinh tồn Thuật phong thủy (Địa lí huyền thoại và
    chứng ta), Tham luận hội tháo Hội KTS Việt Nam, Tr.4-11
    23. Nguyền Ọuốc Thông (2000), Lịch sử xây dimg đô thị Co đại và Trung đại Phương
    Tây, Nxb Xây dựng. Hà Nội, Tr.87
    24. Chu Quang Trứ (1999), Kiến trúc dân gian truyền thong Việt Nam, Nxb Mỳ thuật,
    Hà Nội, Tr. 12, Tr.43-46, Tr.57-60
    25. Phó Đức Tùng (2001), ‘Thuyết âm-dương trong kiến trúc Á Đông: Âm dương tiêu
    trường”. Tạp chí Kiến trúc, (92), Tr. 81
    26. Tran Quốc Vượng (2000), ‘kNhìn từ miền Bắc và nhìn trực thị về một nền văn hóa
    cáng thị ờ Miền Trung”. Tạp chí Khoa học&Phát triển, Tr.218
    27. Nguyền Văn Xuân (2000), “Đà Nằng nhìn từ năm 1802”, Tạp chỉ Khoa học&Phát
    triển, Tr.146
    28. Website Chính Phủ (2003), Chì thị 09/2003/CT-TTg ngày 07 tháng 04 năm 2003
    về công tác thiết ké đô thị, http://vanban.chinhphu.vn/portal/page7_ pageid=578.1&_dad=portal&_schema=PORTAL. ngày 06/09/2009.
    29. Website Bộ Xây dựng (2008), Quy chuẩn kỳ thuật quy hoạch xây dựng Việt Nam
    2008, http://www.m0c.20v.vn/site/m0c/legal, ngày 06/09/2009.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...