Thạc Sĩ Khai thác và sử dụng nguồn nước tổng hợp có hiệu quả cho phát triển kinh tế - xã hội vùng núi tỉnh V

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 31/3/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN VĂN THẠC SỸ
    NĂM 2014


    MỤC LỤC
    0T MỞ ĐẦU 0T 1
    0T CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 0T 3
    0T 1.1- 0T 0T ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA VÙNG NÚI
    TỈNH VIÊNG CHĂN 0T 3
    0T 1.1.1 Vị trí địa lý 0T 3
    0T 1.1.2 Đắc điểm địa hình 0T . 3
    0T 1.1.3 Đặc điểm địa chất thổ nhưỡng 0T 5
    0T 1.1.4 Đặc điểm khí tượng thủy văn 0T 7
    0T 1.2. HIỆN TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG NÚI TỈNH VIÊNG
    CHĂN 0T . 12
    0T 1.2.1 Đặc điểm xã hội 0T . 12
    0T 1.2.2 Hiện trạng các ngành kinh tế trong vùng 0T 14
    0T 1.3 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TỔNG
    HỢP NGUỒN NƯỚC VÙNG NÚI VIÊNG CHĂN 0T . 16
    0T 1.3.1 Về công trình đầu mối 0T 17
    0T 1.3.2 Hệ thống kênh mương 0T 20
    0T CHƯƠNG II: CÁC CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH 22
    0T 2.1.ĐẶC ĐIỂM VỀ TỰ NHIÊN CỦA VÙNG NÚI TỈNH VIÊNG CHĂN 0T . 22
    0T 2.1.1 Đặc điểm địa hình 0T 22
    0T 2.1.2 Sự khan hiếm nguồn nước trong khư vực 0T 23
    0T 2.1.5 Hiện trạng công trình cấp nước 0T . 26
    0T 2.2. CÁC YÊU CẦU VỀ MẶT THỦY LỢI ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
    - XÃ HỘI VÙNG NÚI VIÊNG CHĂN 0T . 27
    0T 2.2.1 Đảm bảo nước cho sinh hoạt định canh định cư 0T . 28
    0T 2.2.2 Phát triển kinh tế khu vực 0T 29
    0T 2.2.3 Yêu cầu về nước cho trồng trọt 0T 30
    0T 2.2.4 cầu về nước cho chăn nuôi 0T . 31
    0T 2.2.5 Yêu cầu về nước cho phát triển lâm nghiệp 0T . 32




    0T 2.2.6 Chủ động thay đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi trong khu vực 0T 33
    0T 2.2.7 Lơi dụng năng lượng nguồn nước để phát điện 0T . 34
    0T 2.3 PHÂN TÍCH ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ PHÂN VÙNG ĐẶC
    TRƯNG CHO KHU VỰC 0T 35
    0T 2.3.1 Dạng thứ nhất 0T 36
    0T 2.3.2 Dạng thứ hai 0T 36
    0T 2.3.3 Dạng thứ ba 0T 37
    0T 2.4. ĐỀ XUẤT CÁC MÔ HÌNH KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TỔNG
    HỢP NGUỒN NƯỚC 0T 38
    0T 2.4.1 Mô hình I 0T 38
    0T 2.4.2 Mô hình II 0T . 47
    0T 2.4.3 Mô hình III 0T . 61
    0T 2.4.4 Phân tích các điều kiện áp dụng mô hình 0T 66
    0T CHƯƠNG III: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU CHO KHU VỰC
    ĐIỂN HÌNH . 69
    0T 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA KHU VỰC 0T . 69
    0T 3.1.1 Đặc điểm địa hình 0T 69
    0T 3.1.2 Đặc điểm địa chất, thổ nhưỡng 0T 69
    0T 3.1.3 Đặc điểm khí tượng, thuỷ văn 0T 70
    0T 3.2 YÊU CẦU VỀ NƯỚC CỦA KHU VỰC 0T 72
    0T 3.2.1 Tình hình dân sinh - kinh tế - xã hội 0T 72
    0T 3.2.2 Hiện trạng đất đai 0T 73
    0T 3.2.3 Hiện trạng thuỷ lợi 0T . 73
    0T 3.2.4 Sự cần thiết đầu tư 0T . 74
    0T 3.3-BỐ TRÍ HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH CẤP NƯỚC TRONG KHU
    VỰC 0T 75
    0T 3.3.1 Các chỉ tiêu thiết kế 0T 76
    0T 3.3.2 Các hạng mục công trình trong hệ thống 0T 77
    0T KẾT LUẬN 0T 86
    0T TÀI LIỆU THAM KHẢO 0T 89




    DANH MỤC BẢNG BIỂU
    0T Bảng 1-1. Danh sách trạm thủy văn trong khu vực nghiên cứu 0T . 7
    0T Bảng 1-2: Mưa hàng năm trung bình nhiều năm tại một số trạm. 0T . 8
    0T Bảng 1-3. Nhiệt độ trung bình nhiều năm tại các trạm vùng Viêng Chăn 0T . 9
    0T Bảng 1-4: Độ ẩm tương đối tháng năm trung bình nhiều năm tại các trạm
    vùng Viêng Chăn 0T . 9
    0T Bảng 1-5: Lượng bốc hơi tháng, năm tại các trạm vùng Viêng Chăn 0T 10
    0T Bảng 1-6: Dòng chảy năm trung bình nhiều năm ở một số vị trí 0T . 10
    0T Bảng 1-7: Tần suất dòng chảy năm ở một số trạm. 0T . 10
    0T Bảng 1-8: Dòng chảy bình quân 3 tháng kiệt (I,II,III) 0T . 11
    0T Bảng 2.1: Các thông số kỹ thuật của bơm Va đang được sử dụng 0T 44
    0T Bảng 3-1: Nhiệt độ trung bình, cao nhất và thấp nhất tuyệt đối tháng, năm 0T 70
    0T Bảng 3-2: Độ ẩm tương đối trung bình tháng, năm 0T 70
    0T Bảng 3-3:Lượng bốc hơi trung bình tháng và năm 0T . 71
    0T Bảng 3-4: Tốc độ gió trung bình tháng, năm 0T 71
    0T Bảng 3-5: Lượng mưa năm ứng với các tần suất thiết kế 0T . 72





    DANH MỤC HÌNH VẼ
    0T Hình 2.1: Mô hình I 0T 39
    0T Hình 2.2: Hồ chứa kết hợp các ao núi thượng nguồn 0T . 40
    0T Hình 2.3: Cống tưới ruộng bậc thang 0T . 41
    0T Hình 2.4: Kết cấu một trạm bơm nước va 0T 42
    0T Hình 2.5: Sơ đồ bố trí chung trạm bơm nước va 0T 43
    0T Hình 2.7: Cấp nước sinh hoạt cho cụm dân cư 0T 45
    0T Hình 2.8: Mô hình II 0T . 48
    0T Hình 2.9: Lấy nước khe vào kênh - kênh hở 0T . 50
    0T Hình 2.10: Lấy nước khe vào kênh – cống ngầm trong thân đập tràn 0T . 51
    0T Hình 2.11: Lấy nước khe vào kênh qua cống ngầm 0T 52
    0T Hình 2-12: Bố trí hố vảy cá trên sườn dốc 0T 53
    0T Hình 2-13: Ao lấy nước từ kênh dẫn 0T 54
    0T Hình 2-14: Sơ đồ cấp nước sinh hoạt từ mó nước 0T 56
    0T Hình 2-15: Tưới phun mưa – nguồn nước từ kênh dẫn 0T 59
    0T Hình 2-16: Tưới phun mưa – nguồn nước từ ao gia đình 0T 60
    0T Hình 2.17: Mô hình III 0T 62
    0T Hình 2-18: Trạm bơm va mắc song song 0T 64
    0T Hình 2-19: Trạm bơm va cấp nước tưới kết hợp cấp nước sinh hoạt 0T 65
    0T Hình 3-1: Bình đồ khu tưới khu vực bản Nathoun 0T . 85


    MỞ ĐẦU

    1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI



    Viêng Chăn là một tình thuộc miền Trung nước Cộng hòa dân chủ nhân
    dân Lào, với tổng diện tích tự nhiên 15,927 km P
    2
    P , trong đó 11,82 km P
    2
    P là vùng
    núi chiếm khoảng 68 %. Vùng núi Viêng Chăn bao gồm nhiều dân tộc sinh
    sống, trình độ dân trí còn rất thấp, cơ sở hạ tầng rất nghèo nàn. Đặc biệt là
    tình trạng thiếu nước cho sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt rất phổ biến, hiện
    đang là một thách thức lớn đối với ngành nông nghiệp của tỉnh nói chung và
    các công tác thủy lợi nói riêng.
    Đảng và nhà nước đã rất chú trọng tới việc đầu tư, thực hiện các chính
    sách phát triển kinh tế - xã hội miền núi, trong đó chủ yếu là các vùng sâu
    vùng xa đặc biệt khó khăn. Các dự án có nguồn vốn trong nước và vốn nước
    ngoài xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn và đã đang được triển khai ngày một
    nhiều. Ở những vùng địa hình cao các hệ thống công trình thủy lợi đã được
    xây dựng nhằm khai thác nguồn nước mặt, các song suối để cung cấp nước
    cho sinh hoạt, nông nghiệp thủy điện để phát triển cho kinh tế - xã hội cho địa
    phương, thường nhằm khai thác mà còn mang tính tự phát giải quyết tổng thể
    chưa có quy hoạch một cách khoa học, đặc biệt là các vùng khan hiếm nguồn
    nước. Vì vậy nhu cầu về nguồn nước để đáp ứng được các mục tiêu nói trên
    ngày càng cao.Việc nghiên cứu tìm ra giải pháp khoa học nhằm ‘‘Sử dụng
    nguồn nước tổng hợp có hiệu quả cho phát triển kinh tế - xã hội vùng núi tỉnh
    Viêng Chăn’’ là rất cần thiết và cấp bách, tạo tiền đề cho việc chuyển đổi cơ
    cấu cây trồng nhằm tăng giá trị hàng hóa của sản phẩm nông nghiệp, giải 2




    quyết thiếu nước sinh hoạt, nâng cao đời sống cho nhân dân, từ đó đảm bảo
    ổn định chính trị, an ninh quốc phòng.
    Yêu cầu đặt ra cho công tác thủy lợi phục vụ cho chiến lược phát triển
    kinh tế - xã hội vùng núi Viêng Chăn trong thời gian tới là : coi trọng vấn đề
    đảm bảo an ninh lương thực, tập trung phát tiển sản xuất nông nghiệp theo
    hướng sản xuất hàng hóa, đẩy mạnh và phát tiển kinh tế đa ngành.
    2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI
    Nghiên cứu và đề xuất mô hình khai thác và sử dụng nguồn nước tổng
    hợp có hiệu quả cho phát triển kinh tế - xã hội vùng núi tỉnh Viêng chăn.
    3. CÁCH TIẾP CẬN
    Tiếp cận tổng hợp: xem khu vực nghiên cứu là một phần lưu vực sông,
    trong đó các điều kiện cấu thành hệ thống bao gồm: địa chất, khí hậu, nước,
    sinh vật, con người, phương thức quản lý và khai thác.
    4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    - Phương pháp điềuu tra, thu thập tài liệu, phân tích tài liệu thực tế
    - Phương pháp đánh giá và kế thừa kết quả nghiên cứu về các biện
    pháp khai thác và sử dụng nguồn nước tổng hợp vùng núi
    - Phương pháp kiểm nghiệm các mô hình.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...