Luận Văn Khai thác và sử dụng các bài thí nghiệm nhằm hình thành và phát triển hứng thú học tập của học sinh

Thảo luận trong 'Vật Lý' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp năm 2013
    Đề tài: Khai thác và sử dụng các bài thí nghiệm nhằm hình thành và phát triển hứng thú học tập của học sinh trong giảng dạy môn vật lý THPT
    Định dạng file pdf đính kèm file thuyết trình

    MỤC LỤC
    MỞ ĐẦU 1
    I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1
    II. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2
    III. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3
    IV. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 3
    V. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3
    VI. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 4
    VII. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4
    VIII. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4
    IX. GIẢ THIẾT KHOA HỌC 4
    X. CẤU TRÚC KHOÁ LUẬN 4
    N ỘI DUNG 5
    1. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THÔNG QUA SỬ DỤNG BÀI TẬP THÍ NGHIỆM 5
    1.1. Cơ sở lý luận về hình thành và phát triển hứng thú học tập của học sinh 5
    1.1.1. Khái niệm hứng thú học tập 5
    1.1.2. Biểu hiện của hứng thú học tập 6
    1.1.3. Các giai đoạn hình thành và phát triển hứng thú học tập 8
    1.2. Hứng thú học tập trong bộ môn Vật lý 9
    1.2.1 Vai trò của hứng thú trong học tập môn Vật lý 9
    1.2.2 Biểu hiện của hứng thú trong học tập môn Vật lý 10
    1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học tập môn Vật lý 11
    1.2.4 Các biện pháp để hình thành và phát triển hứng thú học tập môn Vật lí 13
    1.3. B ài tập thí nghiệm 14
    1.3.1. Khái niệm bài tập thí nghiệm 14

    1.3.2. Tác dụng bài tập thí nghiệm trong dạy học Vật lý 14
    1.3.3. Phân loại 16
    1.3.3.1. Bài tập thí nghiệm định tính 17
    1.3.3.2. B ài tập thí nghiệm định lượng 18
    1.3.4. Các bước chung để giải bài tập thí nghiệm 19
    1.3.5. Sử dụng bài tập thí nghiệm trong dạy học 20
    1.3.5.1. Mục đích của việc sử dụng bài tập thí nghiệm 20
    1.3.5.2. Một số hướng sử dụng bài tập thí nghiệm trong dạy học 20
    1.3.5.3. Một số lưu ý khi sử dụng bài tập thí nghiệm 23
    KÉT LUẶN CHƯƠN G I 25
    2. CHƯƠNG 2: KHAI THÁC VÀ SỬ D ỤNG B ÀI TẬP THÍ NGHIỆM PHẦN “Q UANG HÌNH HỌC” 26
    2.1. Phân tích nội dung kiến thức 26
    2.1.1. Bài “Hiện tượng khúc xạ ánh sáng” 26
    2.1.2. Bài “Hiện tượng phản xạ toàn phần” 26
    2.1.3. B ài “Lăng kính” 26
    2.1.4. Bài “Thấu kính mỏng” 27
    2.1.5. Bài “Mắt” 27
    2.1.6. Bài “Kính lúp” 28
    2.1.7. Bài “Kính hiển vi” 28
    2.1.8. B ài “Kính thiên văn” 29
    2.2. B ài tập thí nghiệm 29
    2.2.1. B ài tập thí nghiệm định tính 29
    2.2.1.1. D ạng 1: B ài tập thí nghiệm quan sát và giải thí ch hiện tượng 29
    2.2.1.2. Dạng 2: Bài tập thiết kế phương án thí nghiệm 30
    2.2.2. B ài tập thí nghiệm định lượng 31
    2.2.2.1. D ạng 1: Cho thiết bị, hướng dẫn cách làm thí nghiệm 31
    2.2.2.2. D ạng 2: Cho thiết bị 33

    2.2.2.3. D ạng 3 : Tự thiết kế phương án thí nghiệm với dụng cụ tự chọn 34
    2.3. Thiết kế bài dạy học theo hướng sử dụng bài tập thí nghiệm nhằm hình thành và phát triển hứng thú học tập của học sinh 34
    2.3.1. GIÁO ÁN 1: BÀI: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 34
    2.3.2. GIÁO ÁN 2: BÀI: PHẢN XẠ TOÀN PHẦN 42
    TỒNG KẾT CHƯƠNG 2 49
    3. CHƯƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 50
    3.1. Mục đí ch thực nghiệm 50
    3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 50
    3.3. Đối tượng thực nghiệm 50
    3.4. Nội dung thực nghiệm 50
    3.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 50
    3.5.1. Chọn mẫu thực nghiệm 50
    3.5.2. Quan sát giờ học 51
    3.5.3. Kiểm tra, đánh giá 51
    3.6. Kết quả thực nghiệm sư phạm 51
    3.6.1. Nhận xét về tiến trình dạy học 51
    3.6.2. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm 52
    3.6.2.1. Kết quả kiểm tra, đánh giá 52
    3.6.2.2. Kiểm định giả thuyết thống kê 54
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 55
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 58
    PHỤ LỤC 59
    Phụ lục 1 60
    Phụ lục 2 68
    Phụ lục 3 70



    MỞ ĐẦU
    I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
    Quá trình dạy học gồm hai mặt quan hệ hữu cơ: hoạt động dạy của giáo vi ên và hoạt động học của học sinh. Trong lí luận dạy học có những quan niệm khác nhau về vai trò của GV và vai trò của HS nhưng tựu chung lại có hai hướng: hoặc tập trung vào vai trò hoạt động của GV (lấy GV làm trung tâm) hoặc tập trung vào vai trò hoạt động của HS (lấy HS làm trung tâm) .
    Những năm gần đây các tài liệu giáo dục và dạy học ở nước ngoài và trong nước thường nói tới việc cần thiết phải chuyển từ dạy học lấy GV làm trung tâm sang dạy học lấy HS làm trung tâm . Đây là một xu hướng tất yếu có lí do lịch sử .
    Chúng ta biết rằng học sinh không thể trở thành trung tâm của hoạt động dạy học nếu các em không tự giác, không hứng thú trong học tập . Khi có hứng thú với bài học, môn học thì các em sẽ tiếp thu bài nhanh hơn, hiểu kiến thức sâu hơn . Việc học đối với các em, khi đó không còn là trách nhiệm mà chính là nhu cầu và niềm vui các em.
    Để có thể nâng cao hiệu quả dạy học thì sự hứng thú, thái độ và sự quan tâm của người học đối với môn học đóng vai trò rất quan trọng . Tuy nhi ên, hiện nay tại các trường trung học phổ thông (THPT) tồn tại thực trạng là HS chưa thực sự hứng thú với các môn học nói chung và môn Vật lý nói ri êng . Vấn đề này đã có ảnh hưởng rất lớn đối với quá trình dạy học (QTDH) và hiệu quả các giờ lên lớp của giáo viên .
    Vật lý là một môn khoa học thực nghiệm có vai trò quan trọng trong kĩ thuật và có nhiều ứng dụng trong đời sống của con người . Nó giúp con người hiểu biết về những bí ẩn của vũ trụ, giúp giải thích được nhiều hiện tượng của tự nhi ên . Vật lý trong nhà trường là một môn học lý thú . Vậy tại sao nhiều học sinh hiện nay không thí ch học Vật Lý? Vấn đề này hiện nay chưa có câu giải đáp đầy đủ .
    B ởi vậy, một trong những y êu cầu đặt ra hiện nay đối với giáo vi ên Vật lý là phải có biện pháp hình thành và phát triển hứng thú học tập môn Vật lý của học sinh, qua đó nâng cao hiệu quả giảng dạy Vật lý ở trường phổ thông .
    Là một giáo vi ên Vật lý trong tương lai, tôi sẽ sử dụng bài tập thí nghiệm nhằm hình thành và phát triển hứng thú học tập cho học sinh . Đặc điểm nổi bật của bài tập thí nghiệm là khi giải phải tiến hành thí nghiệm và thường có nội dung gắn liền với thực tiễn có tính trực quan cao . Việc giải bài tập thí nghiệm (BTTN) không thể tiến hành một cách hình thức khi không biết đầy đủ quá trình Vật lý của bài tập, tránh được tình trạng áp dụng công thức một cách máy móc, làm sáng tỏ bản chất của sự vật hiện tượng Vật lý, mối quan hệ lý thuyết và thực ti ễn . Do đó, sử dụng bài tập thí nghiệm hợp lý trong quá trình dạy học, thì có thể đạt được mục đí ch là gây hứng thú học tập, góp phần kích thí ch tư duy Vật lý của học sinh phát triển .
    Chính vì những lý do trên mà tôi lựa chọn đề tài : “KHAI T HÁC VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THÍ NGHIỆM NHẰM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIẺN HỨNG THÚ HỌC TẬP C ỦA HỌ C SINH TRONG DẠY HỌ C VẬT LÝ THPT
    II. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ
    B ài tập thí nghiệm là một nội dung được đề cập từ rất lâu, cho đến nay đã có nhiều tác giả với các sách tham khảo và tài liệu nghiên cứu với nhiều khí a cạnh khác nhau, khám phá được nhiều cái hay, bổ í ch trong vấn đề này .
    Tuy vậy, hiện nay bài tập thí nghiệm còn là một vấn đề mới mẻ đối với các trường phổ thông . Nó chưa được sử dụng rộng rãi trong nội dung học tập của học sinh. Cả giáo viên lẫn học sinh chưa thực sự coi bài tập thí nghiệm là một trong những nội dung cốt yếu và do đó chưa phát huy thế mạnh của nó trong quá trình dạy và học ở nhà trường .
    Một số đề tài luận văn thạc sĩ, khoá luận tốt nghiệp của sinh vi ên cũng đã nghi ên cứu đến đề tài này, ti êu biểu:
    ã B ờ Nướch Phi ên (2010 ), Khai thác, xây dựng và sử dụng bài tập thí nghiệm theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học phần động lực học chất điểm và tĩnh học cơ học lớp 10 THPT, Khoá luận tốt nghiệp Đại học sư phạm Huế .
    ã Trần Thế An (2007), Xây dựng hệ thống bài tập định tính nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong hoạt động nhận thức của học sinh khi giảng dạy phần QUANG HÌNH HỌC và TÁN SẮC ÁNH SÁNG, Khoá luận tốt nghiệp Đại học sư phạm Huế .
    ã Nguyễn Thị Nguyệt Ánh (2008), Khai thác xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập nội dung thực tế phần Nhiệt học lớp 10 , Khoá luận tốt nghiệp Đại học sư phạm Huế
    ã Nguyễn Duy Liệu (2008), Ngiên cứu hứng thú học tập môn Vật lí của học sinh THPT trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học sư phạm Huế
    III. MỤC T IÊƯ NGHIÊN c Ứu
    Mục tiêu của đề tài là khai thác và sử dụng bài tập thí nghiệm nhằm hình thành và phát triển hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học Vật lý THPT.
    IV. MỤC ĐÍC H NGHIÊN CỨƯ
    Mục đích của đề tài là nâng cao chất lượng dạy học Vật lý ở trường THPT.
    V. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨƯ
    Với mục đí ch của đề tài đã n êu, để thực hiện được mục đí ch này cần thực hiện các nhiệm vụ chính sau: o Cơ sở lý luận về hình thành và phát triển hứng thú học tập của học sinh.
    o Nghiên cứu hứng thú trong học tập môn Vật lý của học sinh THPT.
    o Nghiên cứu tác dụng của bài tập thí nghiệm trong dạy học Vật lý .
    o Phân tích cấu trúc nội dung chương trình Vật lý phần QUANG HÌNH HỌC lớp 11 nâng cao
    o Khai thác và sử dụng bài tập thí nghiệm phần QUANG HÌNH HỌC Vật lý
    11 nâng cao
    o Vận dụng bài tập thí nghiệm để soạn thảo tiến trình dạy học một số bài theo hướng hình thành và phát triển hứng thú học tập của học sinh THPT.
    VI. ĐỐ I TƯỢNG NGHIÊN C Ứu
    Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc sử dụng bài tập thí nghiệm nhằm hình thành và phát triển hứng thú học tập của học sinh trong dạy học Vật lý ở trường THPT.
    Nghiên cứu khai thác và sử dụng các bài tập thí nghiệm .
    VII. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C Ứu
    - Phương pháp lý thuyết.
    - Phương pháp thực nghiệm.
    VIII. PHẠM VI NGHIÊN C Ứu
    Đề tài tập trung nghi ên cứu trong phạm vi:
    - Nội dung kiến thức phần QUANG HÌNH HỌC Vật lý lớp 11 nâng cao.
    IX. GIẢ THIÉT KHOA HỌ C
    Nếu sử dụng bài tập thí nghiệm trong dạy học Vật lý thì có thể góp phần hình thành và phát triển hứng thú học tập của học sinh, từ đó nâng cao hiệu quả dạy học ở trường THPT.
    X. CẤU TRÚC KHOÁ LUẬN PHẦN MỞ ĐẦU
    PHẦN N ỘI DUNG
    Chương 1: Cơ sở lý luận về hình thành và phát triển hứng thú học tập của học sinh thông qua sử dụng bài tập thí nghiệm .
    Chương 2: Khai thác và sử dụng bài tập thí nghiệm phần “QUANG HÌNH HỌC” thuộc chương trình Vật lý 11 nâng cao .
    Chương 3: Thực tập sư phạm
    PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC


    À Ệ ẢO.
    1. ộ Giáo dục và Đào tạo (2 12), Nguy n Thế Khôi (Tổng chủ bi n), Nguy n
    Phúc Thuần (Chủ bi n), 11 Nâng ao, N Giáo dục
    2. ộ giáo dục và đào tạo (2 12), Lương uy n ình (Tổng chủ bi n), Vũ
    uang (Chủ bi n), 11 n, N Giáo dục
    3. ờ Nướch Phi n (2 1 ), Khai thác, xây dựng và sử dụng bài tập th nghiệm
    theo hướng t ch cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học
    phần động lực học chất điểm và tĩnh học cơ học lớp 1 THPT, Khoá luận tốt
    nghiệp Đại học sư phạm Huế
    4. Trần Thế n (2 ), ây dựng hệ thống bài tập định t nh nhằm phát huy
    t nh t ch cực, chủ động, sáng tạo trong hoạt động nhận thức của học sinh khi
    giảng dạy phần U NG HÌNH HỌC và TÁN S C ÁNH SÁNG, Khoá
    luận tốt nghiệp Đại học sư phạm Huế
    5. Nguy n Thị Nguyệt Ánh (2 ), Khai thác xây dựng và sử dụng hệ thống
    bài tập nội dung thực tế phần Nhiệt học lớp 1 , Khoá luận tốt nghiệp Đại
    học sư phạm Huế
    6. Nguy n uy Liệu (2 ), Nghi n cứu hứng thú học tập môn Vật l của học
    sinh THPT tr n địa bàn t nh Thanh Hoá, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại
    học sư phạm Huế.
    7. Nguy n uân Khôi (2 9), Nghi n cứu, đề xuất các biện pháp k ch th ch
    hứng thú học tập của học sinh trong dạy học vật l ở trường THPT tr n địa
    bàn t nh Đồng Nai, luận văn thạc sĩ
    8. Nguy n Thanh Sơn (2 9), ây dựng và sử dụng bài tập th nghiệm trong
    dạy học phần điện t vật l lớp 11 THPT, luận văn thạc sĩ
    9. Trịnh Thị Tấn (2 9), Nghi n cứu, sử dụng bài tập th nghiệm theo hướng
    bồi dưỡng năng lực tư duy vật l cho học sinh trong dạy học chương “ òng
    điện không đổi” vật l 11 nâng cao THPT, luận văn thạc sĩ
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...