Thạc Sĩ Khai thác tiềm năng kinh tế du lịch ở các tỉnh duyên hải miền trung

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 22/1/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khai thác tiềm năng kinh tế du lịch ở các tỉnh Duyên hải miền Trung
    Mục Lục

    Chương 1. Kinh tế du lịch và việc khai thác tiềm năng kinh tế du lịch ở nước ta
    1.1 Kinh tế du lịch và vai trò của du lịch trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta
    1.2 Quan điểm của Đảng, chính sách của Nhà nước về khai thác tiềm năng kinh tế du lịch ở nước ta hiện nay
    1.3 Nguyên nhân khách quan của việc khai thác tiềm năng phát triển du lịch
    1.4 Du lịch Việt Nam trong sự phát triển của du lịch thế giới
    Chương 2. Khai thác tiềm năng kinh tế du lịch ở các tỉnh duyên hải miền Trung – thực trạng và triển vọng
    2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội và tiềm năng kinh tế du lịch ở các tỉnh duyên hải miền Trung
    2.2 Tình hình khai thác tiềm năng kinh tế du lịch ở các tỉnh duyên hải miền Trung – thực trạng và triển vọng
    Chương 3. Phương hướng và những giải pháp chủ yếu để khai thác tiềm năng kinh tế du lịch ở các tỉnh duyên hải miền Trung
    3.1 Quan điểm và phương hướng khai thác tiềm năng kinh tế du lịch ở các tỉnh duyên hải miền Trung
    3.2 Những giải pháp để khai thác tiềm năng kinh tế du lịch ở các tỉnh duyên hải miền Trung
    Kết luận
    Tài liệu tham khảo
    Lời Mở Đầu
    Duyên hải miền Trung (DHMT) Việt Nam có tiềm năng du lịch đa dạng và phong phú, đặc biệt là nơi có nhiều di sản văn hoá thế giới như Thánh địa Mỹ Sơn, phố cổ Hội An, cố đô Huế, Nhã nhạc cung đình Huế và Phong Nha – Kẻ Bàng đã được UNESCO công nhận. Đây là tiềm năng to lớn và quý giá để du lịch vùng DHMT phát triển, nhưng hậu quả nặng nề của các cuộc chiến tranh, hằng năm luôn bị thiên tai, cùng với việc duy trì cơ chế tập trung, bao cấp khá lâu nên kinh tế - xã hội của các tỉnh DHMT nói chung và kinh tế du lịch nói riềng còn chậm phát triển.
    Kinh tế du lịch là ngành kinh doanh năng động và hiệu quả, là ngành công nghiệp không khói, góp phần quan trọng vào tổng sản phẩm xã hội, vừa thực hiện xuất khẩu gỗ tại chỗ, vừa có khả năng mở rộng quy mô về việc làm, tăng thu nhập, ổn định cuộc sống. Đồng thời cũng là một ngành quảng bá một cách hữu hiệu hình ảnh, bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam với bè bạn trên khắp thế giới. Mặt khác, ngành du lịch còn mang tính xã hội hoá cao, khi phát triển sẽ kéo theo nhiều ngành nghề khác phát triển, thúc đẩy nền kinh tế khu vực phát triển nhanh, toàn diện.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...