Đồ Án Khai thác một số thiết bị phục vụ công tác kiểm tra, bảo dưỡng trong gara ô tô

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    BAO GỒM CẢ BẢN VẼ AUTOCAD

    LỜI NÓI ĐẦU

    Ngành ô tô giữ một vị trí quan trọng trong hoạt động và phát triển của xã hội. Ô tô được sử dụng phổ biến để phục vụ nền kinh tế quốc dân và trong lĩnh vực quốc phòng.
    Đất nước ta đang trong quá trình thay đổi với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế đặc biệt kể từ khi chúng ta là thành viên của tổ chức thương mại quốc tế WTO. Để đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế trong lĩnh vực vận tải, đi lại và sản xuất nhiều loại phương tiện hiện đại không những được sản xuất trong nước mà còn được nhập khẩu từ nhiều Quốc gia khác nhau. Mỗi năm lượng ô tô mới đưa vào sử dụng tăng từ 15 đến 20%, bên cạnh đó những hãng ôtô lớn cũng đầu tư xây dựng các nhà máy, trung tâm bảo dưỡng sửa chữa tại việt nam như Honda, Toyota, Ford Cùng với đó là sự xuất hiện hàng loạt các gara sửa chữa bảo dưỡng đã góp phần không nhỏ vào công việc sửa chữa bảo dưỡng đảm bảo cho xe hoạt động hiệu quả, an toàn và duy trì tốt tuổi thọ của xe. Tuy nhiên, với sự gia tăng nhanh về số lượng lớn ôtô trong khi các cơ sở bảo dưỡng sửa chữa chủ yếu là vừa và nhỏ, diện tích nhà xưởng chật hẹp, trang thiết bị phục vụ chưa được đầu tư hiện đại và đồng bộ, đội ngũ kỹ thuật viên chưa được đào tạo bài bản, tay nghề chưa cao. Số lượng kỹ sư được đào tại các trường đại học chuyên ngành xe còn ít.
    Trước yêu cầu nhiệm vụ và tình hình thực tế đó, đề tài "Tính toán thiết kế hệ thống phanh trên xe ô tô tải 11 tấn". đặt ra là cần thiết và mang ý nghĩa thực tiễn cao, trên cơ sở mục đích và ý nghĩa đó đề tài đi sâu và giải quyết một số nội dung cơ bản sau:
    Chương 1: Phân tích - chọn phương án thiết kế.
    Chương 2: Tính toán thiết kế cơ cấu phanh.
    Chương 3: Tính toán thiết kế dẫn động phanh.
    Với sự hướng dẫn của thầy Võ Quốc Đại cùng các thầy giáo của bộ môn Ôtô quân sự, Khoa Động lực HVKTQS em đã thực hiện đồ án này. Trong quá trình làm đồ án, mặc dù có nhiều cố gắng nhưng không khỏi có những chỗ còn thiếu sót, em rất mong được sự đóng góp chỉ bảo của thầy hướng dẫn cũng như các thầy trong bộ môn để đồ án tốt nghiệp này hoàn thiện hơn.




    MỤC LỤC​ LỜI NÓI ĐẦU 1
    Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GARA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA Ô TÔ 2
    1.1. Giới thiệu chung về gara. 2
    1.2. Nội dung công việc sửa chữa tại các gara. 3
    1.3. Các trang thiết bị cơ bản phục vụ công tác kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa. 8
    1.3.1. Các thiết bị cơ bản. 8
    1.3.2.Các thiết bị công nghệ: 12
    1.3.2.1.Thiết bị kiểm tra chẩn đoán. 12
    1.3.2.2. Các thiết bị phục vụ bảo dưỡng sửa chữa. 13
    1.3.2.3. Thiết bị kiểm tra áp suất. 16
    1.3.2.4. Một số thiết bị khác: 19
    Chương 2: KHAI THÁC MỘT SỐ THANG THIẾT BỊ PHỤC VỤ CÔNG TÁC KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA TRONG GARA 23
    2.1. Cầu nâng hai trụ. 23
    2.1.2. Công dụng. 23
    2.1.2. Cấu tạo. 24
    2.1.3. Một số chú ý khi sử dụng. 24
    2.2. Thiết bị kiểm tra góc đặt bánh xe TECH 4. 25
    2.2.1. Khái niện các góc lắp đặt bánh xe dẫn hướng. 25
    2.2.2. Chức năng của thiết bị 30
    2.2.3. Các bộ phận của hệ thống. 32
    2.2.4. Các điều kiện an toàn khi vận hành. 32
    2.2.4.1. Hướng dẫn an toàn. 32
    2.2.4.2. Yêu cầu về an toàn. 33
    2.2.5. Một số chú ý khi sử dụng thiết bị 34
    2.3. Bệ thử phanh. 34
    2.3.1. Công dụng. 34
    2.3.2. Yêu cầu. 35
    2.3.3. Phân tich một số loại bệ thử phanh. 36
    2.3.3.1. Bệ thử kiểu sàn di động. 36
    2.3.3.2. Bệ thử kiểu băng tải- tang quay. 38
    2.3.3.3. Bệ thử kiểu quán tính (bệ thử con lăn cao tốc). 39
    2.3.4. Chú ý trong khi sử dụng. 42
    2.4. Máy nén khí 42
    2.4.1. Chức năng. 42
    2.4.2. Cấu tạo. 43
    2.4.3. Chú ý khi khai thác sử dụng. 49
    2.5. Thiết bị kiểm tra và điều chỉnh vòi phun KИ562. 50
    2.5.1. Giới thiệu chung. 50
    2.5.2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc. 51
    2.5.3. Sử dụng thiết bị 53
    2.5.4. Bảo dưỡng và sửa chữa. 53
    2.6. Thiết bị kiểm tra đèn pha. 54
    2.6.1. Giới thiệu. 54
    2.6.2. Đặc điểm 56
    2.6.3. Cấu tạo và chức năng. 56
    2.6.4. Chuẩn bị đo. 58
    2.6.5. Thủ tục đo. 60
    2.6.5.1. Thủ tục đo. 60
    2.6.5.2. Điều chỉnh luồng sáng. 61
    2.6.6. Bảo quản. 62
    Chương 3: THIẾT KẾ VAM THÁO VÒNG BI 63
    3.1. Giới thiệu về vam tháo vòng bi. 63
    3.1.1. Đặc điểm và công dụng của vam. 63
    3.1.2. Các yêu cầu khi thiết vam tháo vòng bi. 64
    3.1.3. Phân tích nguyên công khi thiết kế vam. 64
    3.2. Cấu tạo, nguyên lý làm việc của vam tháo vòng trục thứ cấp. 65
    3.2.1. Cấu tạo của vam tháo vòng bi. 65
    3.2.2 Nguyên lý hoạt động. 65
    3.3. Tính toán thiết kế vam. 66
    3.3.1. Tính trục vít. 66
    3.3.2. Tính lực tháo vòng bi (Lực dọc trục P). 66
    3.3.3. Kiểm tra độ bền mòn trục vít. 69
    3.3.4. Kiểm tra theo điều kiện ổn định. 70
    3.3.5. Kiểm nghiệm độ bền tại các mặt cắt nguy hiểm. 71
    3.3.6. Tính lực tác dụng của công nhân. 71
    KẾT LUẬN 73
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 74

    A
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...