Đồ Án : Khai thác mô hình IQQM tính toán cân bằng nước hệ thống lưu vực sông kiến giang, tỉnh quảng bình

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục lục
    Danh mục chữ viết tắt 4
    Danh mục bảng biểu . . .5
    Danh mục hình vẽ . . 6
    Mở đầu . . 7
    Chương 1. đặc điểm địa lý tự nhiên và kinh tế – xã hội lưu vực
    sông kiến giang, tỉnh quảng bình .8
    1.1. Điều kiện địa lý tự nhiên . 8
    1.1.1. Vị trí địa lý . 8
    1.1.2. Địa hình, địa mạo . .8
    1.1.3. Địa chất, thổ nhưỡng 11
    1.1.4. Thảm phủ thực vật 13
    1.1.5. Khí hậu . . 15
    1.1.6. Thủy văn . . 15
    1.2. Hiện trạng phát triển kinh tế – xã hội 17
    1.2.1. Dân cư . . .17
    1.2.2. Nông lâm nghiệp . . 18
    1.2.3. Công nghiệp . . .23
    1.2.4. Thủy sản . 24
    1.2.5. Dịch vụ thương mại và du lịch . .25
    Chương 2. Tổng quan về cân bằng nước hệ thống và mô hình
    iqqm . . 27
    2.1. Khái niệm về hệ thống nguồn nước và cân bằng nước hệ thống .27
    2.1.1. Hệ thống nguồn nước . 27
    2.1.2. Khái niệm cân bằng nước hệ thống .28
    2.1.3. Phương pháp tính toán cân bằng nước hệ thống .28
    2.2. Các nghiên cứu về cân bằng nước ở khu vực Miền Trung nói chung và
    Quảng Bình nói riêng . .35
    2.3. Mô hình IQQM . 3 6
    2.3.1. Giới thiệu về các nút . 38
    2.3.2. Mô tả một số nút chính . 38
    Chương 3. áP DụNG MÔ HìNH IQQM TíNH TOáN CÂN BằNG NƯớc hệ
    thống lưu vực sông kiến giang – tỉnh quảng bình 40
    3.1. Tình hình tài liệu . . .40
    3.2. Phân vùng cân bằng nước .41
    3.2.1. Vùng đô thị Đồng Hới . .42
    3.2.2. Vùng sông Đại Giang . 42
    3.2.3. Vùng sông Kiến Giang 43
    3.3. Tính toán nhu cầu nước cho các hộ sử dụng nước .43
    3.3.1. Nông nghiệp . . .43
    3.3.2. Nhu cầu nước sinh hoạt . .47
    3.3.3. Nhu cầu nước dùng cho công nghiệp . .47
    3.3.4. Nhu cầu nước dùng cho nuôi trồng thủy sản .48
    3
    3.3.5. Nhu cầu nước dùng cho du lịch . .48
    3.4. Tính toán cân bằng nước . .48
    3.4.1. Sơ đồ tính . 48
    3.4.2. Tính toán lưu lượng tại các nút cân bằng . .49
    3.4.3. áp dụng mô hình IQQM tính toán cân bằng nước .53
    3.4.4. Quá trình ổn định bộ thông số . 55
    3.4.5. Kết quả và thảo luận . .55
    Kết luận . . .59
    tài liệu Tham khảo . . .61
    Tiếng Việt . . 61
    Tiếng Anh . . 62


    Mở đầu
    Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Bình việc đẩy
    mạnh xây dựng cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp, quy hoạch phát triển các cụm
    dân cư cùng với phát triển các cơ sở chế biến, nuôi trồng thủy sản nước mặn, lợ sẽ
    cần một lượng nước ngọt rất lớn cho việc phát triển sản xuất bền vững. Với mục tiêu
    này, việc cấp nước đang là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của tỉnh. Vấn đề đặt
    ra là cần đánh giá lại hiện trạng khai thác sử dụng nước, năng lực các nguồn cấp,
    nhu cầu nước phục vụ cho các ngành kinh tế, cân bằng cung – cầu để sử dụng hiệu
    quả bền vững nguồn nước đáp ứng các mục tiêu khác nhau đó.
    Đề tài “Khai thác mô hình IQQM tính toán cân bằng nước hệ thống trên
    lưu vực sông Kiến Giang – tỉnh Quảng Bình” của luận văn là nhằm góp phần phục
    vụ việc nâng cao công tác quản lý, đảm bảo hài hòa giữa mục tiêu phát triển kinh tế
    với việc việc phát triển bền vững tài nguyên nước trên lưu vực sông Kiến Giang nói
    riêng và tỉnh Quảng Bình nói chung.
    Luận văn gồm có 3 chương cùng với mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và
    phụ lục:
    Chương 1: Đặc điểm địa lý tự nhiên và kinh tế – xã hội lưu vực sông Kiến
    Giang, tỉnh Quảng Bình
    Chương 2: Tổng quan về cân bằng nước hệ thống và mô hình IQQM
    Chương 3: áp dụng mô hình IQQM tính toán cân bằng nước hệ thống lưu
    vực sông Kiến Giang, tỉnh Quảng Bình
    Luận văn được hoàn thành tại trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học
    Quốc gia Hà Nội. Nhân dịp này, tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu,
    Phòng Đào tạo Sau đại học, Khoa Khí tượng Thủy văn và Hải dương học đã tạo điều
    kiện về thời gian, kinh phí và sự hỗ trợ chuyên môn, kỹ thuật trong quá trình thực
    hiện. Đặc biệt, xin bày tỏ sự cảm ơn chân thành nhất tới người hướng dẫn khoa học:
    TS. Nguyễn Thanh Sơn đã tận tình chỉ đạo và góp ý để hoàn thành luận văn nà ​
     
Đang tải...