Đồ Án Khai thác hệ thống lái trên xe toyota vios + bản vẽ cad

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU​ Ngành ô tô giữ một vị trí quan trọng trong sự phát triển của xã hội. Ô tô được dùng phổ biến trong nền kinh tế quốc dân ở nhiều lĩnh vực khác nhau như công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, giao thông vận tải, quốc phòng an ninh
    Trên nền tảng của đất nước đang trên đà phát triển lớn mạnh về kinh tế ngành công nghiệp ô tô ở nước ta ngày càng được chú trọng và phát triển. Thể hiện bởi các liên doanh lắp ráp ô tô giữa nước ta với nước ngoài ngày càng phát triển rộng lớn trên hầu hết các tỉnh của cả nước như: FORD, TOYOTA, DAEWOO . Một vấn đề lớn đặt ra đó là việc nắm vững lý thuyết, kết cấu của các loại xe hiện đại, của từng hệ thống trên xe để từ đó khai thác và sử dụng xe một cách có hiệu quả cao, đáp ứng yêu cầu giữ tốt, dùng bền, an toàn, tiết kiệm.
    Một trong những hệ thống quan trọng của ô tô là hệ thống lái. Hệ thống này có chức năng điều khiển hướng chuyển động của ô tô, đảm bảo tính năng ổn định chuyển động thẳng cũng như quay vòng của bánh xe dẫn hướng. Trong quá trình chuyển động hệ thống lái có ảnh hưởng rất lớn đến an toàn chuyển động và quỹ đạo chuyển động của ô tô, đặc biệt đối với xe có tốc độ cao. Do đó người ta không ngừng cải tiến hệ thống lái để nâng cao tính năng của nó.
    Xuất phát từ những yêu cầu và đặc điểm đó, em đã được giao thực hiện nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp với đề tài “ Khai thác hệ thống lái trên xe TOYOTA VIOS”.


    Nội dung phần thuyết minh đồ án bao gồm:
    Lời mở đầu.
    Chương 1.Giới thiệu chung về xe Toyota Vios.
    Chương 2.Đặc điểm kết cấu hệ thống lái xe Toyota Vios.
    Chương 3.Tính toán kiểm nghiệm hệ thống lái xe Toyota Vios.
    Chương 4.Khai thác, sử dụng hệ thống lái xe Toyota Vios.
    Kết luận.
    Tài liệu tham khảo.



    MỤC LỤC​ Trang
    Lời mở đầu 1
    Chương 1. Giới thiệu chung về xe Toyota Vios 3
    1.1. Giới thiệu chung về xe Toyota Vios 3
    1.2. Thông số kỹ thuật của xe Toyota Vios 5
    Chương 2. Đặc điểm kết cấu hệ thống lái xe Toyota Vios 10
    2.1. Giới thiệu chung về hệ thống lái ô tô 10
    2.1.1. Công dụng, phân loại, yêu cầu 10
    2.1.2. Bố trí chung hệ thống lái xe Toyota Vios 12
    2.2. Đặc điểm kết cấu hệ thống lái xe Toyota Vios 13
    2.2.1. Cơ cấu lái 13
    2.2.2. Dẫn động lái 15
    2.2.3. Trợ lực lái 17
    2.2.4. Tính tùy động hệ thống lái xe Toyota Vios 23
    Chương 3. Tính toán kiểm nghiệm hệ thống lái xe Toyota Vios 25
    3.1. Thông số đầu vào 25
    3.2. Tính toán kiểm nghiệm hình thang lái xe Toyota Vios 26
    3.2.1. Cơ sở lý thuyết tính toán kiểm tra động học hình thang lái 26
    3.2.2. Trình tự tính toán kiểm nghiệm hình thang lái bằng hình học 27
    3.3.3. Kiểm tra bằng phương pháp đại số 28
    3.3. Tính toán kiểm bền cho các chi tiết cơ bản của hệ thống lái 29
    3.3.1. Xác định mômen cản quay vòng 29
    3.3.2. Xác định lực cực đại tác dụng lên vành tay lái 32
    3.3.3. Tính bền cơ cấu lái bánh răng trụ – thanh răng 32
    3.3.4. Tính bền trục lái 36
    3.3.5. Tính bền đòn kéo ngang 37
    3.3.6. Tính bền đòn kéo dọc 39
    3.3.7. Tính bền thanh nối bên của dẫn động lái 40
    3.3.8. Tính bền khớp cầu 41
    Chương 4. Khai thác, sử dụng hệ thống lái xe Toyota Vios 43
    4.1. Các yêu cầu chung 43
    4.2. Các chế độ bảo dưỡng hệ thống lái 44
    4.2.1. Bảo dưỡng thường xuyên 44
    4.2.2. Bảo dưỡng 1 (sau 6500 Km) 44
    4.2.3. Bảo dưỡng 2 (sau 12500 Km) 44
    4.3. Các hư hỏng thường gặp và cách khắc phục 45
    4.3.1. Lái nặng 45
    4.3.2. Hành trình tự do lớn 45
    4.3.3. Trợ lực lái làm việc nhưng lực trợ lực nhỏ 45
    4.3.4. Lực trợ lực nhỏ và không đều khi quay vòng về hai phía 46
    4.3.5. Mất trợ lực lái 47
    4.3.6. Có tiếng ồn khi bơm làm việc 47
    4.3.7. Có tiêng gõ trong cơ cấu lái 47
    4.3.8. Dầu chảy qua lỗ thông hơi của bơm 48
    4.3.9. Dầu nóng quá gây lọt dầu 48
    4.3.10. Dây đai quá căng 48
    4.3.11. Dây đai chùng 48
    4.3.12. Chảy dầu ở các đệm phớt 49
    4.4. Một số nội dung bảo dưỡng sửa chữa chính 49
    4.4.1. Kiểm tra hành trình tự do vành tay lái 49
    4.4.2. Kiểm tra đầu thanh nối 50
    4.4.3. Hiệu chỉnh lệch tâm vô lăng 51
    4.4.4. Điều chỉnh góc quay vôlăng 52
    4.4.5. Kiểm tra áp suất, độ đảo của lốp 52
    4.4.6. Kiểm tra góc quay bánh xe 53
    4.4.7. Kiểm tra góc camber, caster và góc kingpin 54
    4.4.8. Kiểm tra, điều chỉnh độ chụm 55
    4.4.9. Bảo dưỡng bộ phận trợ lực lái 57
    4.5. Tháo lắp cơ cấu lái 60
    Kết luận 68
    Tài liệu tham khảo 69
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...