Thạc Sĩ Khai thác giá trị tri thức bản địa người Thái phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội ở các khu

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 23/1/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề án
    Khai thác giá trị tri thức bản địa người Thái phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội ở các khu tái định cư thuộc dự án Thuỷ điện Sơn La


    Mục Lục
    Chương 1. Vị trí, tầm quan trọng của việc khai thác giá trị tri thức bản địa người Thái phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội ở khu tái định cư thuộc dự án Thuỷ điện Sơn La
    1.1 Một số khái niệm, thuật ngữ liên quan
    1.2 Những giá trị cơ bản của tri thức bản địa người Thái liên quan đến phát triển kinh tế - xã hội ở các khu tái định cư
    1.3 Những yêu cầu cơ bản về khai thác giá trị tri thức bản địa người Thái phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội ở các khu tái định cư thuộc dự án Thuỷ điện Sơn La
    Chương 2. Thực trạng khai thác giá trị tri thức bản địa người Thái phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội ở các khu tái định cư thuộc dự án Thuỷ điện Sơn La
    2.1 Tình hình di dân, tái định cư phục vụ Thuỷ điện Sơn La
    2.2 Thực trạng khai thác tri thức bản địa người Thái phục vụ phát triển kinh tế - xã hội ở các khu tái định cư thí điểm thuộc dự án Thuỷ điện Sơn La
    2.3 Nguyên nhân và bài học kinh nghiệm
    Chương 3. Phương hướng và giải pháp cơ bản khai thác giá trị tri thức bản địa người Thái phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội ở các khu tái định cư thuộc dự án Thuỷ điện Sơn La
    3.1 Phương hướng
    3.2 Một số giải pháp cơ bản
    3.3 Kiến nghị
    Kết luận
    Phụ lục
    Tài liệu tham khảo
    Các chuyên đề nghiên cứu
    1. Tầm quan trọng của khai thác giá trị tri thức bản địa người Thái phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tại khu tái định cư thuộc dự án Thuỷ điện Sơn La
    2. Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về việc bảo tồn giá trị văn hoá các dân tộc thiểu số khu vực
    3. Những giá trị tri thức bản địa người Thái phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế ở các khu tái định cư thuộc dự án Thuỷ điện Sơn La
    4. Những giá trị tri thức của người Thái phục vụ quá trình quản lý, xây dựng xã hội mới tại các khu tái định cư thuộc dự án Thuỷ điện Sơn La
    5. Công tác di dân, tái định cư phục vụ dự án Thuỷ điện Sơn La của huyện Thuận Châu tỉnh Sơn La
    6. Thực trạng khai thác tri thức bản địa người Thái về bảo vệ giữ gìn nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ sự phát triển bền tại các khu tái định cư thuộc dự án Thuỷ điện Sơn La
    7. Khai thác giá trị tri thức bản địa của người Thái về bảo vệ sức khoẻ phục vụ cho nâng cao chất lượng hoạt động y tế tại các khu tái định cư thuộc dự án Thuỷ điện Sơn La
    8. Thực trạng khai thác giá trị tri thức bản địa người Thái trong phát triển kinh tế - xã hội tại các khu tái định cư thuỷ điện Sơn La
    9. Tình hình bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá truyền thống ở một số vùng tái định cư thuộc dự án xây dựng thuỷ điện Sơn La
    10. Giải pháp cơ bản khai thác giá trị tri thức bản địa người Thái phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tại các khu tái định cư dự án Thuỷ điện Sơn La
    11. Vai trò của văn hoá truyền thống Thái trong quá trình định hình nền văn hoá mới tại các khu vực tái định cư Thuỷ điện Sơn La
    Lời Mở Đầu
    Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, gắn liền với xây dựng các công trình trọng điểm quốc gia là quá trình tái cấu trúc đời sống dân cư trong phạm vi không gian mà công trình đó tác động. Tuỳ thuộc vào quy, tính chất và đặc điểm từng công trình mà xác định hình thức và phương pháp tái cấu trúc đời sống cư dân thích ứng. Trong số các công trình trọng điểm quốc gia thì Thuỷ điện Sơn La có tác động rất to lớn đối với quá trình tái cấu trúc đời sống dân cư ở Tây Bắc, không chỉ vì quy mô của dự án khoảng 3 tỷ USD, không chỉ vì Tây Bắc là địa hình khó khăn nhất cả nước, mà còn ở đặc trưng của một công trình thuỷ điện. Để tạo được lòng hồ thuỷ điện có sức chứa thuỷ năng lớn, đòi hỏi phải di dời một lượng lớn dân cư ra khỏi làng bản và ruộng đất mà họ đã sinh sống ngàn đời. Đây thực sự là một công cuộc tái cấu trúc căn bản đời sống cư dân bản địa ven lòng sông Đà thuộc địa bàn di dời, với cả thay đổi căn bản đời sống kinh tế - xã hội, cả yếu tố văn hoá vật chất và văn hoá tinh thần.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...