Đồ Án Khai thác động cơ MERCEDES OM602 (TM+CAD)

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Mục lục . .1
    LỜI NÓI ĐẦU . 4
    Chương 1 . 5
    GIỚI THIỆU ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU ĐỘNG CƠ MERCEDES OM 602 . 5
    1.1-Các thông số kỹ thuật chính của động cơ: Merceds OM602 . . .6
    1.2-Giới thiệu đặc điểm kết cấu của động cơ .7
    1.2.1 Các chi tiết cố định 7
    1.2.2 Nhóm chi tiết chuyển động . . 9
    1.2.3 Cơ cấu phân phối khí . .17
    1.2.4 Hệ thống làm mát . 19
    1.2.5 Hệ thống cung cấp nhiên liệu .22
    1.2.5.1. chức năng và cấu tạo của hệ thống nhiên liệu 22
    1.2.5.2. Các bộ phận chính của hệ thống nhiên liệu 23
    1.2.6. Hệ thống nạp không khí và thải khí cháy 25
    Chương 2 . 26
    A-Tính toán chu trình công tác, động lực học động cơ . 26
    2.1-Chọn các thông số ban đầu . 28
    2.2-Tính toán chu trình công tác . .28
    2.2.1-Tính toán quá trình trao đổi khí . 28
    2.2.2- Tính toán chu trình nén . 29
    2.2.3-Tính toán quá trình cháy 29
    2.2.4-Tính toán quá trình dãn nở . 31
    2.2.5-Kiểm tra quá trình tính toán . 31
    2.3-Xác định các thông số đánh giá chu trình công tác và sự làm việc
    của động cơ 32
    2.3.1-Các thông số chỉ thị 32
    2.3.2-Các thông số có ích 33
    2.4-Dựng đồ thị chỉ thị của chu trình công tác . .34
    2.4.1-Khái quát . .34
    2.4.2-Dựng đồ thị khí thể lý thuyết . 34 2.4.3-Hiệu chỉnh đồ thị công chỉ thị 37
    2.5-Dựng đặc tính ngoài của động cơ . . 37
    2.5.1-Khái quát . . 37
    2.5.2-Dựng các đường đặc tính .37
    B-Tính toán động lực học . . 39
    2.1-Mục đích và nội dung . .39
    2.1.1-Mục đích 39
    2.1.2-Nội dung . . .40
    2.2-Triển khai đồ thị công chỉ thị P-V thành đồ thị khí thể . 40
    2.3-Quy dẫn khối lượng chuyển động . . 42
    2.3.1-Khối lượng chuyển động tịnh tiến .42
    2.3.2-Khối lượng thanh truyền và truc khuỷu . 43
    2.4-Lực quán tính và tổng lực tiếp tuyến và pháp tuyến 43
    2.5-Đồ thị vecter phụ tải tác dụng lên bề mặt cổ khuỷu 47
    2.6-Đồ thị mài mòn cổ khuỷu . 50
    2.7-Đồ thị tổng lực tiếp tuyến và mô men tổng . 52
    Chương 3 TÌM HIỂU HỆ THỐNG BÔI TRƠN . 54
    3.1-Khai quát hệ thống bôi trơn . .54
    3.1.1-Chức năng, nhiệm vụ, yêu cầu .54
    3.1.1.1-Chức năng 56
    3.1.1.2-Nhiệm vụ . 56
    3.1.1.3-Yêu cầu . . . 56
    3.1.1.3-Đối với chất bôi trơn . 56
    3.1.3.2-Đối với hệ thống bôi trơn . .59
    3.2- Cấu tạo các bộ phận của hệ thống bôi trơn 60
    3.2.1-Bơm dầu . 60
    3.2.2-Bơm bánh răng . 60
    3.2.2.1-Bơm bánh răng ăn khớp ngoài 60
    3.2.2.2-Bơm bánh răng ăn khớp trong . 61
    3.2.2.3-Bơm rô to . .61
    3.2.3 Bình lọc dầu 61
    3.2.3.1-Bình lọc dầu thô 62
    3.2.3.2-Bình lọc tinh 62
    KẾT LUẬN .64











    LỜI NÓI ĐẦU
    Cùng với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế, ô tô đã trở thành phương tiện thông dụng của các cơ quan, doanh nghiệp và mỗi cá nhân. Và ngành ô tô giữ một vai trò rất quan trọng trong hoạt động và phát triển của xã hội. Ô tô được sử dụng phổ biến để phục vụ nền kinh tế quốc dân và trong lĩnh vực quốc phòng. Vì vậy việc tìm hiểu cấu tạo cũng như các phương thức sửa chữa và bảo dưỡng là những điều cần phải biết của những kỹ sư, người sử dụng xe, thợ bảo dưỡng và sửa chữa nhằm kéo dài thời gian phục vụ có ích và duy trì vẻ đẹp thẩm mỹ của ô tô. Cho tới nay nhiều cơ sở sửa chữa ô tô cũng được trang bị một số thiết bị bảo dưỡng và sửa chữa ô tô hiện đại nhưng hầu hết là chưa đồng bộ và việc đào tạo kỹ sư, công nhân kỹ thuật cho việc bảo dưỡng, sửa chữa chưa tuân theo những yêu cầu mà nền kỹ thuật hiện đại. Bên cạnh đó ở nước ta chưa có dây chuyền sản xuất ô tô nên đã có nhiều loại ô tô được nhập khẩu và lắp ráp tại Việt Nam.
    Nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp được giao là: “Khai thác động cơ MERCEDES OM602” và tính toán chu trình công tác, động lực học ở chế độ N[SUB]eđm[/SUB]”.
    Nội dung gồm 3 phần chính sau:
    Chương 1: Giới thiệu đặc điểm, kết cấu động cơ MERCEDES OM602.
    Chương 2: Tính toán chu trình công tác, động lực học của động cơ.
    Chương 3: Tìm hiểu hệ thống bôi trơn của động cơ.
    Đồ án được thực hiện với sự hướng dẫn của:
    Trung tá, T.s Nguyễn Năng Thắng, và sự giúp đỡ của các thầy trong Bộ môn Động cơ- Khoa Động lực- Học Viện Kỹ Thuật Quân Sự. Do khả năng và trình độ có hạn nên đồ án không tránh khỏi sai sót, rất mong được thầy cô, bạn bè và đồng nghiệp đóng góp ý kiến.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...