Đồ Án Khai thác động cơ Fiat 900 lắp trên xe Uno

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời nói đầu
    Ngành ôtô giữ một ví trí quan trọng trong hoạt động và phát triển của xã hội. Ôtô được sử dụng phổ biến để phục vụ nền kinh tế quốc dân.
    Nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ mới đã được áp dụng nhanh chóng vào công nghệ chế tạo ôtô. Các tiến bộ bộ khoa học đã được áp dụng nhằm mục đích làm giảm cường độ lao động cho người lái, đảm bảo an toàn cho xe, người, hàng hoá và tăng vận tốc cũng như tăng tính kinh tế nhiên liệu của xe.
    Nền kinh tế nước ta đang trên đà phát triển, hiện nay nhiều loại xe hiện đại đã và đang được sản xuất và lắp ráp tại Việt Nam, với các thông số kỹ thuật phù hợp với điều kiện khí hậu, địa hình Việt Nam. ở nước ta hiện nay chủ yếu là khai thác sử dụng các thế hệ xe sản xuất tại nước ngoài với nhiều chủng loại khác nhau. Chính vì vậy việc tìm hiểu, đánh giá, kiểm nghiệm các hệ thống, cụm, cơ cấu cho xe là hết sức cần thiết nhằm cho xe có được biện pháp sử dụng tốt nhất.
    Trong quá trình học tập tôi đã được giao đồ án tốt nghiệp động cơ đốt trong: “ Khai thác động cơ Fiat 900 lắp trên xe Uno ”.
    Với điều kiện thời gian có hạn, các nội dung trong đồ án chỉ là bước đánh giá kiểm nghiệm các thông số kỹ thuật của động cơ, là cơ sở để xem xét và thực tế khai thác sử dụng động cơ, cũng như củng cố kiến thức về động cơ. Trong thời gian làm đồ án tôi được sự hướng dẫn nhiệt tình của các thầy trong Khoa Động lực, đặc biệt là TS Nguyễn Trung Kiên. Trong quá trình thực hiện đồ án vẫn còn nhiều thiếu sót, tôi rất mong được sự đóng góp và chỉ bảo của các thầy giáo để đồ án của tôi hoàn thiện hơn.
    Tôi xin chân thành cảm ơn!
    Sinh viên thực hiện
    Nguyễn Cao Cường
    Mục lục
    Lời nói đầu 4
    Chương I 6
    Giới thiệu chung 6
    1.1. Giới thiệu chung về xe Fiat Uno và động cơ Fiat 900. 6
    1.2. Phân tích đặc điểm kết cấu động cơ. 9
    1.2.1. Cơ cấu khuỷu trục thanh truyền. 9
    1.2.2. Cơ cấu phối khí và truyền động. 15
    1.2.3. Các hệ thống chính của động cơ. 18
    Chương 2 28
    Kiểm nghiệm động cơ khi hoạt động trong điều kiện việt nam 28
    2.1. tính toán chu trình công tác. 28
    2.1.1. Các số liệu ban đầu. 28
    2.1.2. Tính toán chu trình công tác. 30
    2.1.3. Tính toán các thông số đánh giá chu trình công tác. 34
    2.1.4. Dựng đồ thị công chỉ thị của chu trình công tác. 35
    2.1.5. Dựng đặc tính ngoài của động cơ. 38
    2.2. Tính toán động lực học động cơ. 41
    2.2.1. Triển khai đồ thị công chỉ thị p-V thành đồ thị lực khí thể Pk tác dụng lên pít tông, theo góc quay trục khuỷu ỏ. 41
    2.2.2. Quy dẫn khối lượng chuyển động. 42
    2.2.3. Lực quán tính và tổng lực, lực tiếp tuyến và pháp tuyến. 43
    2.2.4. Đồ thị véctơ phụ tải tác dụng lên bề mặt cổ khuỷu. 45
    2.2.5. Đồ thị mài mòn cổ khuỷu. 47
    2.2.6. Đồ thị tổng lực tiếp tuyến và mô men tổng. 49
    Hình 2.7. Lực tiếp tuyến tổng hợp. 51
    CHƯƠNG 3 51
    KHAI THáC Hệ THốNG LàM MáT 51
    3.1. Tính toán kiểm nghiệm hệ thống làm mát. 51
    3.1.1. Mục đích, chế độ và điều kiện tính toán hệ thống làm mát của động cơ. 51
    3.1.2. Tính toán két làm mát động cơ Fiat 900. 53
    3.1.3. Tính toán bơm nước của hệ thống làm mát động cơ Fiat 900. 56
    3.1.4. Tính toán quạt gió hệ thống làm mát động cơ Fiat 900. 59
    3.2. Quy trình bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống làm mát. 62
    3.2.1. Quy trình bảo dưỡng hệ thống làm mát. 62
    3.2.2. Quy trình sửa chữa hệ thống làm mát. 62
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...