Luận Văn Khai thác các giá trị văn hoá dân tộc trong kinh doanh du lịch ở Hà Nội

Thảo luận trong 'Du Lịch' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Khai thác các giá trị văn hoá dân tộc trong kinh doanh du lịch ở Hà Nội

    hần I .
    Lời mở đầu
    Nghành kinh doanh du lịch ở Việt Nam đang trải qua thời kỳ phát triển mới , mang tính định hướng . Nhà nước ViệtNam xác định du lịch là nghành kinh tế tổng hợp , mang nội dung văn hoá sâu sắc , có tính liên nghành , liờn vựng và xă hội hoá cao .
    Trong điều 3 pháp lệnh về du lịch đă nêu rơ :” Nhà nước thống nhất quản lư hoạt động du lịch , bảo đảm phát triển du lịch theo hướng du lịch văn hoá , du lịch sinh thái , giữ ǵn , phát huy bản sắc văn hoỏ , thuần phong mỹ tục của dơn tộc Việt Nam ” . Nh­ vậy du lịch văn hoá là một định hướng mà Nhà nước đă xác định , nă đang có tầm quan trọng đặc biệt trong bối cảnh phát triển nghành kinh doanh du lịch hiện nay .
    Thực tiễn đă chứng minh rằng , du lịch ngày nay đă đem lại hiệu quả vô cùng to lớn . Sè lượt khách đi du lịch trên thế giới năm 1991 là 450 triệu lượt người , doanh thu ngoại tệ đạt 278 tỷ USD tăng 18 lần về số lượt khách du lịch so với năm 1950 và 15 lần về doanh thu ngoại tệ so với năm 1960 .
    Thấy được nguồn lợi nhiều mặt do du lịch đưa lại ,nhiều quốc gia du lịch hoá đất nước ḿnh bằng nhiều dịch vụ dùa theo thị hiếu của khỏch .Vựng Châu á Thái B́nh Dương có nhịp độ tăng trưởng đầu thế giơớ . Trong vũng 30 năm lượng khách quốc tế đến khu vực này tăng 12 lần .
    Đất nước ta trong khu vực Đông Nam á có vị trí địa lư và giao lưu quốc tế thuận tiện nằm trong ḷng hoạt động du lịch quốc tế sôi động của khu vực có những lợi thế lớn để đẩy nhanh tốc độ phát triển .
    Hà Nội ,ngoài chức năng là trung tâm văn hoá chính trị c̣n là thủ đô của một đất nước có tiềm năng du lịch .Chính v́ thế Hà Nội cũng đă và đang chuyển biến để xứng đáng là một trung tâm du lịch lớn của đất nước ,với những tiềm năng về du lịch hết sức phong phú mà giá trị nổi bật và quan trọng nhất là tiềm năng về văn hoỏ dơn tộc .
    Đă có nhiều tài liệu nghiên cứu phân tích về khả năng và định hướng phát triển của du lịch Hà Nội nhưng việc nghiên cứu một cách tổng thể nên đề cập vấn đề văn hoỏ dơn tộc trong du lịch Hà Nội như là khía cạnh của sự phân tích .
    Với mong muốn t́m hiểu vấn đề một cách sâu sắc ,trong phạm vi hạn hẹp của một bản đề án kinh tế du lịch em chọn đề tài “ Khai thác các giá trị văn hoỏ dơn tộc trong kinh doanh du lịch ở Hà Nội”


    Phần II :
    Nội dung đề tài
    Chương I:

    Vị trí của Hà Nội trong quy hoạch tổng thể phát triển du lịch ở Việt Nam

    1. Hà Nội trong chiến lược phát triển du lịch của đất nước .

    a, Hà Nội là trung tâm du lịch lớn của đất nước .

    Trung tâm du lịch được coi là một đơn vị lănh thổ trong đó có nhiều điểm du lịch .Một trung tâm du lịch cần hội đủ các điều kiện :Có nguồn tài nguyên du lịch phong phó , tập trung và được khai thác ,có sức hấp dẫn ,có cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch đẩm bảo có khả năng tạo nên một vựng du lịch và có quy mô nhất định về mặt diện tích Trong các công tŕnh nghiên cứu mới đây về tổ chức lănh thổ du lịch Việt Nam đă xác định 3 trung tâm du lịch lớn là : Hà Nội , Thành Phố Hồ Chí Minh ,Huế -Đà Nẵng .Mỗi trung tâm du lịch ở nước ta có một nét đặc sắc riêng và một ưu thế riêng tạo nên sự phong phú hấp dẫn đối với khách du lịch .
    Hà Nội với lợi thế về giao thông là đầu mối quan trọng nối liền các tỉnh miền Bắc với nhau có cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch bảo đảm , bên cạnh đó Hà Nội là đầu mối bang giao quốc tế ,cú cỏc đại sứ quán các liên doanh ,các văn pḥng đại diện của nước ngoài đúng trờn địa bàn thành phè .

    b.Hà Nội là trọng điểm của vùng du lịch trọng điểm Hà Nội- Hải Pḥng- Quảng Ninh

    Trong tờ tŕnh của Tổng cục Du lịch với Thủ tướng Chính phủ về những địmh hướng phát triển du lịch Việt Nam theo cỏc vựng lănh thổ và trong nghị quyết của của Thủ tướng Chính phủ về đổi mới quản lư và phát triển nghành du lịch (Nghị quyết 45/CP)đó xác định 3 vùng trọng điểm cần ưu tiên phát triển du lịch là Thành phố Hồ Chí Minh – Biên Hoà- Vũng Tầu, Huế- Đà Nẵng , Quảng Nam và vùng Hà Nội- Hải Pḥng – Quảng Ninh
    Trong thế chân kiềng của vùng du lịch kể trên , Hà Nội nổi bật như một đầu cầu
    Những năm qua , các hoạt động du lịch ở Hà Nội bắt đầu có hiệu quả và chất lượng . Doanh thu từ hoạt động du lịch năm 2000 là hơn 1000 tỷ đồng và vẫn tiếp tục tăng trong các năm tới .
    Tuy nhiên , việc phát triển du lịch một cách ồ ạt , thiếu sự đánh giá và dự báo chính xác thị trường khách du lịch kể cả chất và lượng trong kinh doanh đă làm hạn chế hiệu quả kinh tế , đôi khi bỏ lỡ những cơ hội đáng tiếc . Mặt khác việc phát triển du lịch không có qui hoặch , thiếu sự chỉ đạo , quản lư dẫn đến việc huỷ hoại môi trường , không xác định và giới thiệu được những sản phẩm đặc trưng của du lịch . Hà Nội với những mái nhà rêu phong , những ngụi đỡnh cổ kính , những mái chùa đậm nét thời gian chính là tiềm năng của du lịch văn hoỏ dơn tộc , tạo nên Ên tượng trong ḷng du khách và là sự thu hót rất lớn của Hà Nội đối với khách du lịch .

    II, Khái quát các giá trị văn hoá truyền thống của dơn tộc và loại h́nh du lịch văn hoá .

    1, Khái quát các giá trị văn hoá truyền thống của dơn tộc Việt Nam .

    Có thể nói bản chất văn hoỏ dơn tộc Việt Nam là văn hoá xóm làng . Nền văn hoá bắt nguồn từ nghề lúa nước, đất nước ta là nơi gặp gỡ của nhiều luồng động vật và thực vật từ các nước khác đến và là giao điểm của các luồng văn hoá di dân . Trên cơ tầng của văn hoá bản địa Đông Nam á, văn hoá Việt Nam đă tiếp nhận cỏc lúng văn hoá thâm nhập vào từ Đông á , có Nho giáo , Lăo giáo (Trung Quốc), Từ Nam ỏ cú Phật giáo (ấn Độ), từ Tây á có một số nhạc cụ như cầm , đàn tỳ bà Đến thời kỳ cận đại lại tiếp xúc với văn hoá phương Tây và hơn 54 dơn tộc khác nhau sinh sống ở Việt Nam đă tạo nên sự phong phú của văn hoỏ dơn tộc Việt Nam .
    Các kết quả nghiên cứu khoa học cho thấy rằng Việt Nam là một trong những nơi loài người có mặt từ rất sớm , là một trong những cỏi nôi của loài người .Do đó tổ tiên Việt Nam đă sớm tạo ra một nền văn hoá văn minh rực ŕ . Cho dù hơn 1000 năm Bắc thuộc , 80 năm Pháp đô hộ văn hoá Việt Nam đă bao trùm và xuyên thấu toàn bộ ư thức xă hội , tạo thành một cơ tầng vững chắc khiến cho mọi hệ thống tư tưởng ngoại nhập , dù hùng mạnh đến đâu , dự trờn tay với ngọn cờ hoà b́nh hay đi theo vó ngựa xâm lược cũng chỉ là líp phủ bề ngoài , không làm thay đổi nổi văn hoỏ dơn tộc Việt Nam . Bản sắc văn hoỏ dơn tộc Việt Nam chưa bao giê lại có sự vay mượn (Nộu có chăng chút Ưt cũng chỉ là một số tàn dư trong văn hoá cung đ́nh). Nhờ tiếp xúc với văn minh Pháp mà văn minh Việt Nam mang tính hiện đại nhưng văn hoá Việt Nam vẫn mang chất Việt Nam , vẫn là nền văn hoá dân gian được bảo vệ được giữ ǵn .

    2, Du lịch văn hoá

    Xu thế quốc tế hoá trong sinh hoạt văn hoá giữa cộng đồng cỏc dơn tộc trờn thế giới được mở rộng , dẫn đến việc giao lưu văn hoá , t́m kiếm các kiến thức về nền văn minh nhân loại , về những miền đất lạ đă trở thành một nhu cầu của nhiều tầng líp dân cư trong xă hội . Du lịch không hoàn chỉ là nghỉ ngơi giải trí đơn thuần , mà c̣n là h́nh thức nghỉ ngơi tích cực có tác dụng bổ xung trí thức , làm phong phú đời sống tinh thần của con người . Dă là nội hàm của khái niệm du lịch văn hoá .
    Mục đích của thể loại du lịch văn hoá là nâng cao kiến thức , hiểu biết cho cá nhân về lịch sử , kiến tróc , kinh tế , chế độ xă hội , cuộc sống và phong tục , tập quán của đất nước du lịch .
    Du lịch văn hoá có thể được chia thành ;
    * Du lịch văn hoá theo chuyên đề : dành cho cho các đối tượng khỏch chuyờn nghiên cứu một đối tượng khách cụ thể . Vớ dụ : Khách du lịch nước ngoài tham gia chương tŕnh du lịch thăm quan khu phố cổ Hội An để nghiên cứu về một thời kỳ phát triển kinh tế của Việt Nam trong thế kỷ 19
    * Chương tŕnh du lịch văn hoá thăm quan : theo cấp độ tiếp cận khác nhau không mang mục đích nghiên cứu , thăm quan các di tích lịch sử , lễ hội để chiêm ngưỡng , lễ bái
    * Chương tŕnh du lịch văn hoá kết hợp : loại h́nh này được xem như một dịch vụ làm dự án dạng cho chuyến du lịch . Đói tượng chủ yếu là khỏch cụng vụ , khỏch quá cảnh , khỏch tỡm cơ hội đầu tư .
    Tài nguyên để phát triển du lịch văn hoá gồm các giá trị văn hoá như lịch sử dơn tộc , phong cảnh tự nhiên , nghệ thuật , các di tích văn hoỏ , cỏc thành tựu khoa học , kỹ thuật Theo cách hiểu rộng về du lịch văn hoỏ thỡ cỏc cuộc hội nghị , hội thảo , triển lăm cũng là một h́nh thức của du lịch văn hoá .
    Thủ đô của một nươcs thường là nơi tập trung cỏc giỏ trị về văn hoỏ dơn tộc , là nơi thể hiện rơ nhất về các thành tựu kinh tế , chính trị và cũng là nơi được chọn để diễn ra các cuộc triển lăm , hội nghị , hội thảo
    Trải qua hàng ngh́n năm lịch sử với những biến động của thời đại có thể bào màn đi những đường nét của Hà Nội cổ nhưng những dấu Ên của một nền văn hoỏ dơn tộc rực rỡ vẫn đọng lại rơ nét trên những mảnh đất của nỳi Nựng , sụng Nhị , hồ Gươm đó là biết bao di tích , cụng trớnh văn hoá nghệ thuật đáng tự hào . Hà Nội nghàn xưa vốn là tinh hoa của đất nước , nơi hội tụ các danh nhân trong lịch sử .

    Chương II
    Tiềm năng và thực trạng của du lịch văn hoá ở Hà Nội

    I, Tiềm năng các giá trị văn hoá ở Hà Nội
    So với nhiều tỉnh , thành phố khác tronh cả nước Hà Nội có nhiều tiềm năng và thế mạnh .

    1, Khung cảnh tự nhiên :

    Mét trong những yếu tố quan trọng tạo nên sự hấp dẫn du khách là vẻ đẹp của cảnh quan tự nhiên . Khách đi du lịch một phần muốn chiêm ngưỡng cảnh đẹp , mét phần muốn nâng cao hiểu biết . Cảnh quan tự nhiên cho du lịch văn hoá là những công tŕnh kiến trúc được lồng ghếp hay hiểu rộng hơn là những công tŕnh kiến trúc có dấu Ên con người .
    Phần lớn diện tích Hà Nội và các vùng phụ cận là vùng đồng bằng với diện tích trung b́nh trên dưới 10 m , thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam theo ḍng chảy của sông Hồng nằm giữa hai vùng đồi núi tách biệt . ở phía Bắc là vùng đồi núi thấp .
    Địa h́nh là một trong những thành phần cơ bản nhất của môi trường tự nhiên , của cảnh quan , trên đó diễn ra tất cả các hoạt đọng du lịch . Nh́n chung địa h́nh có ảnh hưởnh sâu sắc đến các hiện tượng , các tiền đề và nhân tố được phản ánh rơ rệt đến các địa điểm , cấu trúc bên trong , và bộ mặt cảnh quan , thông qua đến các hoạt động du lịch và giải trí . Chính v́ thế với Hà Nội , vùng đồng bằng đă được khai thác và sử dông , đứng trên góc độ du lịch , vùng đồng bằng là những cảnh quan quen thuộc và gần gũi con người . Địa h́nh c̣n hấp dẫn khách du lịch ở tính hay thay đổi của ná , do đó thông thường các địa h́nh đồi núi có sức hơn điạ h́nh đồng bằng .
    Với một địa h́nh không thống nhất , với vị trí trung tâm là của ngơ phía Bắc của Việt Nam hoạt động du lịch ở Hà Nội trở nên phong phó
    Hà Nội có rất nhiều cây xanh , nh­ ở công viên Lê Nin , công viên Thủ Lệ , Bách Thảo , cây xanh ở Hà Nội có đủ cả 4 mựa , cú những cơy đó sống hàng ngàn năm , chứng kiến biết bao sự kiện lịch sử .
    Kiến trúc cổ truyền , và những cây xanh đại thụ là hai mặt sinh tồn của di tích . Hà Nội c̣n có rất nhiều hồ , tới 3.600 ha hồ , ao , đầm với 27 hồ , đầm lớn có thể khai thác phục vụ du lịch . Hồ Gươm , Hồ Tây là những hồ thiên nhiên ở nội thành nổi tiếng với những di tích , những huyền thoại .
    Ngoài ra Hà Nội cũn cú khí hậu khỏ ụn hoà (Nhiệt độ trung b́nh từ 17-23[SUP]0[/SUP]C, lượng mưatrung b́nh 1707mm)

    2, Các di tích kiến trúc cổ

    Trong các di sản văn hoá phải kể đến giá trị của các di tích cổ bao gồm những ngôi đền , đỡnh , chựa , miếu c̣n in đậm dấu Ên của lịch sử , là di sản vô giá của các bậc tiền nhân .
    Di tích cổ ở Hà Nội đa dạng , phong phú nhiều chủng loại , có những niên đại tồn tại từ thời Lư đến thời Nguyễn . Theo cuộc kiểm kê của ban quản lư di tích và danh thắng Hà Nội năm 1984 cho thấy Hà Nội có 1995 di tích lịch sử văn hoá cổ .
    Trong số đú cú :
    Đ́nh : 679 Chùa : 776
    Lăng : 12 Văn chỉ : 19
    Đền : 216 Nhà thờ họ : 116
    Miếu : 252 Am , nghố , quỏn : 32
    Trong các di tích lịch sử văn hoá cổ có :
    8474 Văn bia 7210 Câu đối
    4299 Chuông 4638 Hoành phi
    186 Khánh 680 Bài thơ ca ngợi di tích
    Tính đến hết năm 1992 cả nước có 1221 di tích được bộ Văn hoá - thông tin xếp hạng , riêng Hà Nội có 201 di tích , mật độ di tích thuộc loại cao nhất 42,8 di tích/ 100km[SUP]2[/SUP](trung b́nh cả nước là 2,2di tích)
    Những di sản này được sing ra và nuôi dưỡng bằng tín ngưỡng , đạo lư , phong tục cổ truyền nờn có sức sống mănh liệt và lâu bền . Nổi bật trong các di tích kiến trúc cổ ở Hà Nội là :
    * Di tích thành Cổ Loa : Năm 257 trước công nguyên Thục Phán sáng lập ra nước Âu Lạc đóng đô ở Cổ Loa đă đắp một toà thành bằng đất . Nay có 3 ṿng qui mô lớn . Ṿng thành ngoài là đường cong tù do dài tới 8 km .
    * Chùa Trấn Quốc (trước kia gọi là chùa Khai Quốc) do Lư Nam Đế xây dựng năm 544 trên bờ sông Hồng . Tới thế kỷ 17 do bờ sông bị lở , chùa được dời vào Hồ Tây đổi tên thành An Quốc rồi Trấn Quốc nh­ ngày nay.
    * Chùa Một Cột : Là ngôi chùa cổ nhất thời Lư của Hà Nội , Chùa Một Cột (Hay c̣n gọi là chựa Diờn Hưu) xây dựng năm 1049 tiêu biểu cho lối kiến trúc tôn trọng nghiêm nghặt sự can thiệp của môi trường tự nhiên.
    * Khu phố cổ Hà Nội : ở Việt Nam ngoài Hội An ra chỉ có Hà Nội c̣n giữ được khu phố cổ . Theo các nguồn sử liệu th́ khu vực này là nhơn lừi của đô thị Hà Nội nay cả khi nơi này trở thành kinh đô Thăng Long . Năm 542 Lư Nam Đế đă tầng dựng toà thành bằng gỗ ở cửasụng Tụ Lịch tức là khu các phố Chợ Gạo , Nguyễn Siêu ngày nay . Các ngôi nhà được thiết kế theo kiểu “nhà ống” nhà nh­ một cái ống ngang hẹp chiều dài sâu có khi thông sang cỏc ngừ khỏc , phố khỏc .
     
Đang tải...