Luận Văn Khái quát về tranh chấp thương mại và giải quyết tranh chấp thương mại bằng thủ tục trọng tài

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    KHÁI QUÁT VỀ TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG THỦ TỤC TRỌNG TÀI

    CHƯƠNG 1
    KHÁI QUÁT VỀ TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG THỦ TỤC TRỌNG TÀI
    1.1. TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI
    1.1.1. Tranh chấp kinh tế
    1.1.1.1. Khỏi niệm
    Ngay từ xa xưa, khi Nhà nước cũn chưa hỡnh thành thỡ mọi người đó tiến hành cỏc hoạt động sản xuất và trao đổi sản phẩm hàng hoỏ theo cỏc phương thức giản đơn khỏc nhau. Hay núi một cỏch khỏc, lịch sử ra đời và phỏt triển của kinh tế cú từ rất lõu trước khi Nhà nước xuất hiện và đưa ra nx chế định để điều chỉnh cỏc quan hệ kinh tế, xó hội cựng với sự ra đời và phỏt triển của cỏc quan hệ kinh tế xó hội, tranh chấp cũng phỏt sinh và đặt ra nhu cầu được giải quyết sao cho cụng bằng và hợp lý nhất trong bối cảnh kinh tế - chớnh trị - xó hội đú.
    Thuật ngữ "tranh chấp" núi chung được hiểu là sự bất đồng, mõu thuẫn về quyền lợi và nghĩa vụ phỏt sinh giữa cỏc bờn liờn quan. Những bất đồng, mõu thuẫn này cú thể phỏt sinh từ những quan hệ xó hội do nhiều ngành luật điều chỉnh nờn chỳng được gọi theo ngành luật đú. Vớ dụ: Tranh chấp về tiền lương giữa người lao động và người sử dụng lao động được gọi là tranh chấp lao động. Tương tự như vậy, tranh chấp dõn sự, tranh chấp đất đai . những tranh chấp rừ là cú liờn quan đến lợi ớch kinh tế của cỏc bờn. Do đú chỳng cú thể được gọi là tranh chấp kinh tế theo nghĩa rộng. Một đặc trưng của cỏc tranh chấp kinh tế theo nghĩa rộng đú là cỏc chủ thể tham gia vào quan hệ này khụng nhằm mục đớch tỡm kiếm lợi nhuận.
    Trong phạm vi hẹp, quan hệ kinh tế là quan hệ gió cỏc chủ thể kinh doanh trong lĩnh vực kinh tế. Kể từ khi nước ta cú phỏp luật về hợp đồng kinh tế, những tranh chấp phỏt sinh từ quan hệ hợp đồng kinh tế gọi là tranh chấp kinh tế, đú là sự bất đồng quan điểm của cỏc bờn về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ phỏt sinh từ quan hệ hợp đồng kinh tế. Song trong nền kinh tế thị trường mở cửa và nhiều thành phần kinh tế hiện nay, tranh chấp kinh tế khụng chỉ đơn thuần là tranh chấp hợp đồng kinh tế, mà cũn nhiều loại tranh chấp khỏc, phỏt sinh trong quỏ trỡnh sản xuất - kinh doanh như: tranh chấp gió cụng ty và cỏc thành viờn cụng ty; giữa cỏc thành viờn cụng ty với nhau, cỏc tranh chấp liờn quan đến việc mua bỏn cổ phiếu, trỏi phiếu .
    Túm lại: "tranh chấp kinh tế là tranh chấp trong quan hệ kinh doanh " kinh doanh như quy định tại Khoản 2 - Điều 3 - Luật doanh nghiệp "Là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả cỏc cụng đoạn của quỏ trỡnh đầu tư, từ sản xuất đến tiờu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trờn thị trường nhằm mục đớch sinh lời" Chủ thể của cỏc hoạt động kinh doanh là cỏc doanh nghiệp, cỏc đơn vị kinh tế, vỡ thế cú thể cú một khỏi niệm về tranh chấp kinh tế như sau: "Tranh chấp kinh tế là những bất đồng, xung đột, mõu thuẫn xảy ra ở cỏc doanh nghiệp, đơn vị kinh tế trong quỏ trỡnh thành lập, tổ chức hoạt động và giải thể doanh nghiệp".
    1.1.1.2. Phõn loại tranh chấp kinh tế
    Trong nền kinh tế thị trường mở, nhiều thành phần cỏc quan hệ kinh doanh rất đa dạng và phức tạp. Tranh chấp kinh tế cũng vỡ vậy mà phức tạp khụng kộm. Việc phõn loại tranh chấp kinh tế giỳp chỳng ta đơn giản hoỏ được chỳng và cú cỏch xa phự hợp.
    * Theo mối quan hệ giữa cỏc chủ thể thỡ tranh chấp kinh tế cú thể là:
    - Tranh chấp về hợp đồng kinh tế giữa phỏp nhõn với phỏp nhõn, giữa phỏp nhõn với cỏ nhõn cú đăng ký kinh doanh.
    - Tranh chấp giữa cỏc cụng ty với cỏc thành viờn cụng ty hoặc giữa cỏc thành viờn cụng ty liờn quan đến việc thành lập, tổ chức hoạt động và giải thể cụng ty.
    - Cỏc tranh chấp liờn quan đến việc mua bỏn cổ phiếu, trỏi phiếu.
    - Cỏc tranh chấp khỏc theo quy định của phỏp luật
    * Tranh chấp trong hợp đồng kinh tế và tranh chấp ngoài hợp đồng kinh tế.
    * Tranh chấp kinh tế trong nước và tranh chấp kinh tế cú yếu tố nước ngoài.
    * Theo lĩnh vực kinh doanh thỡ gồm: tranh chấp thương mại, tranh chấp về tài chớnh, tranh chấp đầu tư, tranh chấp về bảo hiểm, tranh chấp về vận chuyển hàng hoỏ .
    * Theo thẩm quyền giải quyền thỡ gồm cú tranh chấp do Toà ỏn giải quyết và tranh chấp do cỏc tổ chức khỏc giải quyết.
    * Theo số lượng đương sự trong tranh chấp gồm cú tranh chấp liờn quan đến hai bờn và tranh chấp liờn quan đến nhiều bờn.
    1.1.2. Tranh chấp thương mại
    1.1.2.1. Khỏi niệm
    Một cỏch đơn giản cú thể hiểu tranh chấp thương mại là tranh chấp phỏt sinh trong lĩnh vực thương mại. Điều 238 Luật thương mại Việt Nam nờu ra khỏi niệm về tranh chấp thương mại "là tranh chấp phỏt sinh do việc khụng thực hiện hoặc thực hiện khụng đỳng hợp đồng trong hoạt đồng thương mại".
    Tại Khoản 2 - Điều 5 cũng quy định "hoạt động thương mại là việc thực hiện một hay nhiều hành vi thương mại của thương nhõn, bao gồm việc mua bỏn hàng hoỏ, cung ứng dịch vụ thương mại và cỏc hoạt động xỳc tiến thương mại nhằm mục đớch lợi nhuận hoặc nhằm thực hiện cỏc chớnh sỏch kinh tế xó hội".
    Tuy nhiờn, hành vi thương mại gồm những hành vi nào là điều đỏng quan tõm hơn cả. Hiện nay trờn thế giới cú nhiều quy định khỏc nhau về hành vi thương mại:
    Ở Việt Nam, Điều 45 Luật thương mại quy định cỏc loại hành vi thương mại gồm:
    1. Mua bỏn hàng hoỏ
    2. Đại diện cho thương nhõn
    3. Mụi giới thương mại
    4. Uỷ thỏc mua bỏn hàng hoỏ
    5. Đại lý mua bỏn hàng hoỏ
    6. Gia cụng trong thương mại
    7. Đấu giỏ hàng hoỏ
    8. Dịch vụ giao nhận hàng hoỏ
    9. Đấu thầu hàng hoỏ
    10. Dịch vụ giỏm định hàng hoỏ
    11. Khuyến mại
    12. Quảng cỏo thương mại
    13. Trưng bày giới thiệu hàng hoỏ
    14. Hội chợ, triển lóm thương mại
    Tuy vậy, ngoại diờn của khỏi niệm hành vi thương mại ở cỏc nước cú nền kinh tế thị trường phỏt triển cú phạm vi rộng hơn nhiều. Ở Anh núi riờng và cộng đồng Anh ngữ núi chung thuật ngữ "Commerce" khụng đồng nhất với "trade", mà nú bao gồm cả "trade", "bank", "insurrance" , "transport", . hay núi một cỏch khỏc thương mại bao gồm cả việc mua, bỏn, cỏc sản phẩm vụ hỡnh cú tớnh chất đặc thự khỏc. Tỏc động thương mại là hoạt động "thường xuyờn, độc lập và mưu cầu lợi nhuận", và theo luật thương mại của Phỏp, hoạt động thương mại bao gồm:
    1. Mua bỏn động sản với mục đớch bỏn lại để kiếm lời
    2. Hoạt động trung gian trong việc mua bỏn động sản và bất động sản.
    3. Cho thuờ động sản và bất động sản.
    4. Chế tạo và chuyờn chở
    5. Hoạt động đổi tiền và ngõn hàng
    6. Hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp
    Và tranh chấp thương mại là tranh chấp trong cỏc hoạt động trờn. Trong giới hạn của bài viết ở đõy chỉ làm rừ tranh chấp trong hoạt động thương mại đó được quy định tại luật thương mại Việt Nam cú hiệu lực từ ngày 01/01/1998.
    1.1.2.2. Phõn loại tranh chấp thương mại
    Tranh chấp thương mại cũng là một tranh chấp kinh tế, do đú tranh chấp thương mại cú thể là:
    * Theo phạm vi lónh thổ: Tranh chấp thương mại trong nước và tranh chấp thương mại quốc tế.
    * Tranh chấp hai bờn và tranh chấp nhiều bờn
    * Tranh chấp liờn quan đến nghĩa vụ thực hiện hợp đồng của cỏc bờn
    - Tranh chấp do người mua khụng thực hiện hay thực hiện khụng đỳng theo quy định của hợp đồng.
    - Tranh chấp do người bỏn khụng thực hiện hay thực hiện khụng đỳng theo quy định hợp đồng.
    * Tranh chấp hiện tại và tranh chấp tương lai. Tranh chấp hiện tại là tranh chấp đó xảy ra đang cần được giải quyết. Tranh chấp tương lai được hiểu là tranh chấp cú thể xảy ra và việc giải quyết được dự liệu trong một điều khoản của hợp đồng.
    * Theo nghiệp vụ giao dịch
    - Tranh chấp liờn quan đến hoạt động mua bỏn hàng hoỏ
    - Tranh chấp liờn quan đến việc vận chuyển hàng hoỏ
    - Tranh chấp liờn quan đến viờc thanh toỏn
    * Theo tớnh phỏp lý của hợp đồng (gồm cú giỏ trị phỏp lý và hiệu lực của hợp đồng)
    - Tranh chấp liờn quan đến việc ỏp dụng sai chế độ ký kết hợp đồng
    Vi phạm nguyờn tắc ký kết
    Căn cứ ký kết khụng hợp phỏp
    Chủ thể ký kết hợp đồng khụng hợp phỏp, hợp lệ
    - Tranh chấp liờn quan đến nội dung của hợp đồng
    - Tranh chấp liờn quan đến cỏch thức ký kết hợp đồng
    * Theo tiến trỡnh thực hiện hợp đồng
    - Tranh chấp trong quỏ trỡnh đàm phỏn, ký kết hợp đồng
    - Tranh chấp trong quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng
    Do người bỏn khụng thực hiện hoặc thực hiện khụng đầy đủ nghĩa vụ của mỡnh như đó thoả thuận trong hợp đồng (liờn quan đến nghĩa vụ giao hàng, cung cấp chứng từ hàng hoỏ, thụng qua kiểm định .).
    Do người mua khụng thực hiện hoặc thực hiện khụng đỳng nghĩa vụ của mỡnh trong hợp đồng (khụng mở L/C đỳng hạn, thanh toỏn chậm hay khụng thanh toỏn, khụng hoặc trỡ hoón việc nhận hàng).
    1.1.2.3. Tranh chấp thương mại.
    * Tranh chấp thương mại là tranh chấp phỏt sinh từ những quan hệ cú do ngành luật thương mại điều chỉnh, vỡ vậy nú cú những đặc trưng khỏc biệt so với tranh chấp dõn sự, tranh chấp lao động.
    Thứ nhất, tranh chấp thương mại thường là nguyờn nhõn phỏt sinh thiệt hại về vật chất đối với cỏc bờn khi cỏc bờn cú sự thoả thuận thụng nhất một cỏch giải quyết cú lợi nhất cho cả hai bờn. Khỏc với cỏc tranh chấp khỏc, tranh chấp thương mại thường cú giỏ trị lớn được phỏt sinh trong việc đầu tư vốn, tài sản nhằm thu lợi nhuận. Tranh chấp nảy sinh sẽ ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế của khụng những cỏc đương sự mà cũn ảnh hưởng đến cỏc chủ thể kinh doanh khỏc.
    Thứ hai, quan hệ thương mại và bất đồng giữa cỏc bờn trong quan hệ thương mại là điều kiện cần và đủ để tranh chấp phỏt sinh. Hoạt động thương mại của doanh nghiệp là hoạt động thiết lập một mạng lưới cỏc hành vi thương mại, mà mục tiờu của cỏc bờn khi tham gia vào cỏc quan hệ này là lợi nhuận. Cỏc bờn tuy hợp tỏc, song vẫn canh tranh nhau để thu về được lợi ớch nhiều nhất. Chớnh vỡ thế sẽ khụng trỏnh khỏi những mõu thuẫn bất đồng trong việc giải thớch về quyền và nghĩa vụ, cũng như quỏ trỡnh thực hiện quyền và nghĩa vụ đú của cỏc bờn - đú chớnh là những tranh chấp thương mại.
    Thứ ba, tranh chấp thương mại là tranh chấp phỏt sinh giữa cỏc chủ thể được Nhà nước thừa nhận quyền doanh nghiệp cú chức năng kinh doanh đú là cỏc doanh nghiệp. Vỡ vậy khụng phải tranh chấp nào phỏt sinh từ hoạt động kinh doanh cũng là tranh chấp thương mại. Là tranh chấp thương mại khi cỏc đơn vị kinh tế cú đăng ký kinh doanh thuộc tất cả cỏc thành phần kinh tế (cỏc doanh nghiệp Nhà nước, Cụng ty TNHH, Cụng ty cổ phần, Doanh nghiệp tư nhõn, Doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, hộ kinh doanh cỏ thể ).




     
Đang tải...