Tiểu Luận Khái quát về quá trình hình thành phát triển và đặc điểm kinh doanh của khách sạn HACINCO

Thảo luận trong 'Du Lịch' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    LỜI MỞ ĐẦU 1

    CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ

    CHUYÊN NGÀNH LỄ TÂN - KHÁCH SẠN VĂN PHÒNG 5


    I- Khái quát về khách sạn và lễ tân khách sạn 5

    1.1. Các loại hình khách sạn 5

    1.1.1. Khái niệm về ngành kinh doanh khách sạn 5

    1.1.2. Phân loại khách sạn: 5

    1.1.3. Cơ cấu tổ chức của khách sạn có quy mô lớn, mối quan hệ giữa các bộ phận có liên quan: 11

    1.2. Vị trí, vai trò nhiệm vụ của bộ phận lễ tân. 16

    2- Khái niệm về đặt buồng 34

    2.1. Các hình thức đặt buồng: 35

    2.2. Các loại đặt buồng: 37

    2.3. Quy trình nhận đặt buồng: 39

    2.4. Sửa đổi và huỷ đặt buồng: 42

    3- Khái quát chung về đăng ký khách sạn 46

    4- Một số hình thức phục vụ khách trong thời gian lưu trú 49

    5- Những phương thức thanh toán tại bộ phận lễ tân 53

    CHƯƠNG II: KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH DOANH CỦA KHÁCH SẠN HACINCO 59

    1. Quá trình hình thành và phát triển: 59

    2. Các cơ sở vật chất hiện có: 60

    2.1. Số lượng phòng ngủ: 60

    2.2. Hệ thống nhà hàng quầy bar: 61

    3. Cơ cấu tổ chức và hoạt động kinh doanh. 68

    3.1. Cơ cấu tổ chức: 68

    3 2. Các loại hình kinh doanh: 71

    3.2.1. Doanh thu từ các loại hình dịch vụ .77

    3.2.2. Đặc điểm về đối tượng khách: 78

    3.2.3. kết quả hoạt động kinh doanh trong 2 năm gần đây(2004 - 2005) 79

    4- Một số chính sách thúc đẩy sự phát triển bền vững: 81

    CHƯƠNG III: MỘT SỐ CÔNG VIỆC CỤ THỂ CỦA HỌC SINH TRONG THỜI GIAN THỰC TẬP 86

    1- Những công việc cụ thể mà học sinh đã làm tại đơn vị thực tập 86

    1.1. Tại bộ phận lễ tân 86

    1.2.Tại bộ phận nhà hàng 87

    1.3. Tại bộ phận buồng phòng 87

    2. Những kết quả thu được từ thực tế. 89

    2.1. Kết quả đạt được: 89

    2.2. Những trang bị cho bản thân sau khi ra trường. 89

    CHƯƠNG IV: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 91

    1. Nhận xét. 91

    1.1. Về cơ sở vật chất 91

    1.2. Đội ngũ nhân viên.: 91

    1.3. Đối tượng khách: 92

    1.4. Những nhu cầu sử dụng dịch vụ: 92

    2. Đề nghị kiến nghị 92

    2.1. Về phía Công ty nơi sinh viên thực tập 92

    2.2. Về phía nhà trường. 93

    KẾT LUẬN 95


    LỜI MỞ ĐẦU



    Tài nguyên du lịch của Việt Nam khá phong phú và đa dạng. Ba phần tư lãnh thổ đất nước là đồ nói với nhiều cảnh quan ngoại mục, những cánh rừng nhiệt đới với nhiều loại cây cỏ, chim muông, nhưng hệ thống sông hồ tạo nên các bức tranh thuỷ mặc sinh động Năm mươi tư dân tộc anh em sinh sống trên một địa bàn rộng trên 300.000 km2 có những phong tục tập quán khác lạ Tất cả có sức hấp dẫn mạnh mẽ đối với con người Việt Nam ưa khám phá. Mặt khác, do nằm ở vĩ độ thấp nên hầy như quanh năm nước ta đều có điều kiện khí hâu thuận lợi cho các hoạt động ngoài trời. Dựa trên những điều kiện kể trên có thể khẳng định rằng hoạt động du lịch ở nước ta đã có từ lâu đời. Việc mở mang bờ cõi của Nhà nước, phong liến với chính sách mở cửa: Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trên thế giới, du lịch nước ta đã thực sự có điều kiện khởi sắc và nền kinh tế đất nước đã bắt đầu có sự chuyển biến về cơ bản. Thêm vào đó, năm 1990 được chọn là năm du lịch Việt Nam đã góp phần thúc đẩy một cách đáng kể hoạt động du lịch nước nhà. Nhờ vậy hoạt động kinh doanh du lịch đã được mở ra ở ở nhiều ngành, nhiều cơ quan, không chỉ trong phạm vi các thành phần kinh tế Nhà nước mà còn ở cả những thành phần kinh tế khác. Trước xu thế đó, du lịch không chỉ còn được coi là một hoạt động văn hoá xã hội thuần tuý mà còn là một ngành kinh tế quan trọng của đất nước.

    Trên cơ sở du lịch là một ngành kinh tế dịch vụ, ngành 12/08/1991 ngành du lịch được tách khỏi bộ văn hoá - thông tin - thể thao và du lịch để sát nhập vào Bộ thương mại - Du lịch. Tuy nhiên, bản chất của du lịch không chỉ là một ngành kinh tế cho nên côg tác tổ chức, quản lývẫn còn một số vướng mắc nhất định. Hiệu quả hoạt động du lịch vẫn chưa đồng bộ. Thấy được những nguyên nhân đó, ngày 26/10/1992 Chính phủ ra nghị định số 05/CP về việc thành lập Tổng cục Du lịch Việt Nam như một cơ quan độc lập ngang bộ. Sau thời điểm này, ngành du lịch Việt Nam đã thực sự có những chuyển biến đáng kể. Số lượng khách, kể cả khách quốc tế và nội địa tăng lên nhanh chóng chúng ta thật sự đáng tự hào cho con số 1.018 nghìn du khách quốc tế năm 1994. Thu nhập du kịch tăng bình quân trên 60%/năm và theo báo cáo tại Hội nghị tổng kết năm 1997 của ngành du lịch tính đến ngày 30/101/997, Việt Nam đã đón hơn 1,7 triệu du khách quốc tế, phục vụ được hơn 8,5 triệu khách nội địa. Không những thế, hoạt động đào tạo, nghiên cứu phát triển du lịch đã kiện toàn và thực sự trở thành cơ sở nghiên cứu, tư vấn khoa học lớn nhất nước. Cùng với đề án quy hoạch tổng thể du kịch Việt Nam giai đoạn 1995 - 2010, các đề án quy hoạch du lịch, các vùng, tiểu vùng, các tỉnh, cũng đã được triển khai xây dựng tại Viện với sự cộng tác của các chuyên gia trong và ngoài nước. Nhiều hội thảo quốc gia, quốc tế du lịch được tổ chức đã thực sự tích cực góp phần thúc đẩy sự phát triển du lịch Việt Nam trong giai đoạn này

    Từ sau Đại hội VI đến nay, ngành du kịch Việt Nam đã không ngừng lớn mạnh và trở thành một lĩnh vực kinh doanh đầy hấp dẫn, mang lại hiệu quả kinh tế cao và là đòn bẩy để thúc đẩy sự phát triển của tất cả các ngành kinh tế trong nền kinh tế quốc dân, tạo ra tích luỹ ban đầu cho nền kinh tế và chiếc cầu nối giữa thế giới bên ngoài và trong nước.

    Vì vậy, du lịch có vị trí rất quan trọng và là ngành kinh tế mũi nhọn trong nền kinh tế quốc dân. Nó mang lại nhiều ngoại tệ mạnh cho đất nước, tạo ra nhiều công ăn việc làm góp phần giải quyết những vấn đề bức xúc và các tệ nạn xã hội, mang lái ự giầu có cho những vùng chậm phát triển có nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng nhưng không phù hợp với việc phát triển khu công nghiệp và góp phần tạo điều kiện thúc đẩy các ngành khác phát triển. Như vậy, du kịch Việt Nam có một vị trí quan trọng trong xã hội và trong nền kinh tế nước nhà.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...