Tài liệu Khái quát các nghiên cứu ngôn ngữ học về nguồn gốc của tiếng Việt

Thảo luận trong 'Ngôn Ngữ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khái quát các nghiên cứu ngôn ngữ học về
    nguồn gốc của tiếng Việt












    Tóm tắt. Trong khi đa số các nhà nghiên cứu ngôn ngữ học cả ở trong và ngoài nước Việt Nam cho tiếng Việt là một ngôn ngữ Môn-Khme thuộc họ ngôn ngữ vùng Nam Đảo, thì vẫn có một số ý kiến phản bác và trong công chúng vẫn tồn tại sự nhầm lẫn. Bài viết này xem xét bốn giả thiết về nguồn gốc ngôn ngữ của tiếng Việt, các giả thiết này đặt tiếng Việt vào các nhóm ngôn ngữ khác nhau như: Nam Á, Nam Đảo, Hán hay Tai-Kadai. Trên cơ sở phương pháp luận ngôn ngữ học và các kịch bản có thể xẩy ra trong giao tiếp giữa các dân tộc, thì quan điểm phổ biến cho rằng tiếng Việt thuộc hệ ngôn ngữ Nam Á vẫn khả thi nhất.







    Lướt qua các từ điển bách khoa toàn thư

    thanh điệu Tai-Kadai(3), hay Hán(4). Yếu tố làm

    thông dụng(1) thì giới ngôn ngữ học xếp tiếng Việt vào tiểu nhánh Môn-Khmer thuộc họ ngôn
    ngữ Nam Á (Austroasiatic), do đó gắn tiếng Việt vào nhóm có nguồn gốc chung với hơn 160 ngôn ngữ sử dụng trên toàn lục địa Đông cho việc xếp tiếng Việt với nhóm Môn-Khmer khó có thể chứng minh một cách chắc chắn là kho từ vựng rất phong phú của tiếng Việt bao gồm từ có gốc thuộc các hệ ngôn ngữ Nam Á, Hán, Tai-kadai, và ở mức độ ít hơn, là hệ ngôn
    Nam Á(2). Tuy nhiên, có những người phản bác ngữ Vùng Đảo Nam Á - TBD. Hơn nữa, loại
    lại quan điểm này. Họ đưa ra cách phân loại ​ hình ngôn ngữ học của tiếng Việt, một ngôn
    khác, và xếp tiếng Việt vào cùng nhóm ngôn ngữ đơn âm và có thanh điệu, làm cho giả thiết
    ngữ Vùng Nam Đảo, hoặc nhóm ngôn ngữ về nguồn gốc Nam Á của nó thậm chí còn mờ nhạt hơn, vì các ngôn ngữ Môn-Khmer thường
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...