Báo Cáo Khái quát các lĩnh vực ứng dụng của trí tuệ nhân tạo

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài
    Khái quát các lĩnh vực ứng dụng của trí tuệ nhân tạo



    LỜI MỞ ĐẦU

    Nghiên cứu Trí tuệ nhân tạo(AI-Artificical Intelligence) nhằm tìm hiểu những yếu tố về trí tệu.Không giống với các ngành khoa học lien quan đến tri tuệ như Triết Học và Tâm Lý Học, AI nhằm tạo ra các thực thể thông minh giúp ích cho chúng ta.Một phần không thể thiếu được của Trí tuệ nhân tạo là việc dung các máy tính để thử nghiệm các lý thuyết về trí tuệ.Những kĩ thuật và hình thức được tìm hiểu trong Trí tuệ nhân tạo luôn thể hiện sự quan hệ gắn bó giữa máy tính với những lý thuyết của nó.
    Trước đây mỗi khi nói đến Trí tuệ nhân tạo người ta thường quan tâm đến việc tạo ra cá máy tính có khả năng “suy nghĩ” như con người.Mặc dù các mô hình tương tự các máy tính thông minh đã được đưa ra từ nhiều năm trước nhưng chỉ từ khi Alan Turing công bố những kết quả quan trọng đầu tiên thì người ta mới bắt đầu thực sự ngiên cứu về trí tuệ nhân tạo một cách nghiêm túc.Phát hiện của Turing cho rằng chương trình có thể được lưu trữ trong bộ nhớ rùi sau đó có thể thực hiện trên các phép toán cơ bản trên các bit 0 va 1.Việc lưu trữ chương trình trong máy cho phép thay đổi các chức năng của nó một cách nhanh chóng và dễ dàng bằng cách thông qua việc nạp vào một chương trình mới vào bộ nhớ,tức là làm cho máy tính có khả năng “suy nghĩ”.
    Các chương trình thông minh được công bố đó là:
    Năm 1956:Chưong trình giải toán tổng quát đã đươc xuất hiện .
    Năm 1958:Chương trình chứng minh định lý hình học cũng được khám phá.
    Nhưng phải đến những năm 1960 thì lĩnh vực này mới thực sự phát triển với nhiều công trình được công bố như:
    Năm 1960:Ngôn ngữ LISP.
    Năm 1961:Chương trình giải các bài toán đại số sơ cấp.
    Năm 1963:Chương trình chơi cờ vua.
    Năm 1964:Chương trình tính tích phân.
    Năm 1966:Chương trình phân tích và học nói.
    Năm 1968:Chương trình điều khiển Robot theo phương án mắt và tay.
    Năm 1972:Ngôn ngữ Prolog .
    Từ những năm 1969 đến năm 1999 nhiều chương trình được xây dựng trên các hệ cơ sở tri thức.Các lĩnh vực trí tuệ đã đi vào đời sống từ những năm 1980 đến nay.
    *Một số định nghĩa khác về trí tuệ nhân tạo điển hình khác là:
    -Hệ thống mà biết suy nghĩ như con người.
    -Hệ thống mà biết hành động như con người .
    Để hệ thống mà biết suy nghĩ và hành động như con người thì hệ thống đó phải đươc trang bị các công cụ như lý giải tri tự động,tri thức.
    Thông thường,cách giải quyết vấn đề của con người thưồng được thông qua 4 thao tác cơ bản:
    -Xác định tập hợp của các đích.
    -Thu thập các sự kiện và luật suy diễn.
    -Cơ chế tập trung.
    -Bộ máy suy diễn.
    Như vậy ,trí tuệ máy là khả năng giải quyết các vấn đề:
    -Hành động giống như con người.
    -Suy nghĩ giống như con người.
    -Học giống như con người.
    -Xử lý thông tin giống như con người.
    -Hành động và xử lí thông tin logic và chính xác.

    1.3 Các thành phần cơ bản của trí tuệ nhân tạo
    Có 2 thành phần cơ bản của trí tuệ nhân tạo là biểu diễn tri thức và tìm kiếm tri thức trong miền biểu diễn.Biểu diễn tri thức chú ý đến vấn đề nắm bắt theo một cách ngôn ngữ hình thức,tức là một dạng thích hợp để máy tính vận hành,phạm vi tri thức đầy đủ mà hành vi thông minh đòi hỏi.Trong khi Tìm kiếm là kĩ thuật giải quyết vấn đề theo cách khảo sát vấn đề có hệ thống một không gian “ trạng thái bài toán ”,tức là các giai đoạn tuần tự và có chọn lựa trong quá trình giải quyết vấn đề.
    Để biểu diễn tri thức của bài toán nhờ các phương pháp biểu diễn tri thức như:
    -phưong pháp biểu diễn nhờ luật.
    -phương pháp biểu diễn nhờ mạng ngữ nghĩa.
    -phương pháp biểu diễn nhờ Frame.
    -phương pháp biểu diễn nhờ logic vị từ.
    Sau khi tri thức của bài toán đã được biểu diễn,kỹ thuật bài toán trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo là các phương pháp tìm kiếm trong miền đặc trưng tri thức về bài toán đó.

    1.3.1 Các phương pháp biểu diễn tri thức.
    1.3.1.1Phương pháp biểu diễn nhờ logic vị từ.
    Logic mệnh đề cho phép ta biểu diễn các sự kiện.Mỗi kí hiệu logic mệnh đề được minh hoạ như là một sự kiện trong thế giới thực,sử dụng các kết nối logic ta có thể tạo ra các câu phức hợp biểu diễn các sự kiện mang tính phức tạp hơn.Như vậy,khả năng biểu diễn của logic mệnh đề chỉ giới hạn trong phạm vi thế giới của sự kiện.
    Thế giới hiện thực bao gồm các đối tượng.Mỗi đối tượng có những tính chất riêng để phân biệt với các đối tượng khác.Các đối tượng lại có quan hệ với nhau.Các mối quan hệ rất đa dạng và phong phú.Xét logic vị từ cấp một là mở rộng của logic mệnh đề:nó cho phép ta mô tả thế giới với các đối tượng,các thuộc tính của đối tượng và mối quan hệ giuũa các đối tượng .Nó sử dụng các biến đối tượng để chỉ các đối tượng trong một miền đối tượng nào dó. Để mô tả các thuộc tính của đối tượng,các quan hệ giữa các đối tượng thì trong logic vị từ người ta dưa vào các vị từ.
    Ngoài các kết nối logic như trong logic mệnh đề,logic vị từ cấp một còn sử dụng các lượng tử.
    a. Cú pháp của logic vị từ cấp một.
    Logic vị từ cấp một sử dụng các kí hiệu:
    Các kí hiệu hằng:a,b,c,An,Nam,
    Các kí hiệu biến:x,y,z,u,v,
    Các kí hiệu vị từ " class="mceSmilieSprite mceSmilie7" alt=":p" title="Stick Out Tongue :p">,Q,R,S,
    Mỗi vị từ của n biến(n 0).Chẳng hạn Like là vị từ của 2 biến,Prime la vị từ một biến.
    Các kí hiệu vị từ không biến là các kí hiệu mệnh đề.
    Các kí hiệu hàm :f,g,cos,sin,mother,husband,
    Mỗi hàm là hàm của cua n biến(n ).Chẳng hạn hàm cos,sin là hàm một biến,hàm distance là hàm của ba biến.
    Các kí hiệu kết nối logic: (hội), (tuyển),=>(kéo theo),(tương đương).
    Các kí hiệu lượng tử: (với mọi), (tồn tại).
    Các kí hiệu ngăn cách:dấu phẩy,dấu mở hoặc dấu đóng ngoặc.
    Các hạng thức :các hạng thức là các biểu thức mô tả các đối tượng.các hạng thức được xây dựng đệ quy như sau:
    -Các kí hiệu hằng và kí hiệu biến là hạng thức.

    [B]CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ TRÍ TUỆ NHÂN TẠO 1
    [/B]1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của trí tuệ nhân tạo 1
    1.2 Định nghĩa trí tệu nhân tạo 2
    1.3 Các thành phần cơ bản của trí tệu nhân tạo 2
    1.3.1 Các phương pháp biểu diễn tri thức 3
    1.3.1.1Phương pháp biểu diễn nhờ logic vị từ. 3
    1.3.1.2 Phương pháp biểu diễn nhờ luật và lâp luận 5
    1.3.1.3 Phương pháp biểu diễn bằng mạng ngữ nghĩa 7
    1.3.1.4 Phương pháp biểu diễn bằng Frame(Khung) 7
    1.3.2 các chiên lược tìm kiếm tri thức 8
    1.3.2.1Không gian bài toán 8
    1.3.2.2Một số giải thuật tìm kiếm 9
    1.4Giới thiệu về ngôn ngữ lập PROLOG 12
    1.4.1cấu trúc chương trình: 12
    1.4.2 các loại toán tử 13
    1.4.3 Xử lý danh sách trong ngôn ngữ lập trinh Prolog 14

    [B]CHƯƠNG 2:KHÁI QUÁT CÁC LĨNH VỰC ỨNG DỤNG CỦA TRÍ TUỆ NHÂN TẠO 15
    [/B]2.1 Trò chơi 15
    2.2 Hệ chuyên gia 15
    2.2.1 Định nghĩa 15
    2.2.2 Cấu trúc hệ chuyên gia 16
    2.2.3 Thiết Kế Hệ Chuyên Gia 16
    2.3 Mô Hình Học Máy Nhờ Mạng Nơ-Ron Nhân Tạo 17
    2.3.1 Tổng quan về mạng Nơ-ron nhân tạo. 17
    2.3.2 Mô hình nơ-ron nhân tạo 17
    2.3.3 các cấu trúc mạng điển hình 18
    2.3.4 Khả năng ứng dụng của mạng Nơ-ron 19
    2.4Ưng dụng Trí Tệu Nhân Tạo Để Phân tích bảo vệ hệ thống năng lượng điện. 20

    [B]TÀI LIỆU THAM KHẢO 24

    MỤC LỤC 25[/B]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...