Tài liệu Khái niệm, ý nghĩa và các dấu hiệu thuộc mặt chủ quan của TộI PHạM. Định tội danh theo mặt chủ quan

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    [Tổng hợp Bài soạn ôn thi tốt nghiệp 52 trang gồm nhiều câu hỏi + đáp án ôn thi tốt nghiệp môn Luật hình sự ]

    Câu 15: Khái niệm, ý nghĩa và các dấu hiệu thuộc mặt chủ quan của TộI PHạM. Định tội danh theo mặt chủ quan của TộI PHạM (227-263)
    Tội phạm là 1 thể thống nhất của 2 mặt khách quan và chủ quan. Nếu mặt khách quan cảu TộI PHạM là những biểu hiện bên ngoài của TộI PHạM thì mặt chủ quan của TộI PHạM là hoạt động tâm lý bên trong của người phạm tội liên quan với việc thực hiện TộI PHạM. Với tư cách là 1 mặt của hành vi thống nhất – TộI PHạM, mặt chủ quan của TộI PHạM không tồn tại 1 cách độc lập là luôn gắn liền với mặt khách quan của TộI PHạM. Hoạt động tâm lý bên trong của người phạm tội luôn gắn liền với các biểu hiện bên ngoài của TộI PHạM. Hành vi nguy hiểm cho xã hội chỉ được coi là tội phạm, nếu như hành vi đó được thể hiện trong 1 thái độ tâm lý nhất định của con người. đối với hành vi phạm tội của mình và hậu quả phạm tội đã gây ra hoặc đối với khả năng gây ra hậu quả phạm tội đó.
    Như vây, mặt chủ quan của TộI PHạM là mặt bên trong của TộI PHạM, là thái độ tâm lý của người phạm tội đối với hành vi nguy hiểm cho xã hội do họ thực hiện với hậu quả do hành vi đó gây ra cho xã hội hoặc đối với khả năng gây ra hậu quả đó.
    Nội dung của mặt chủ quan của TộI PHạM được làm sáng tỏ và thể hiện thông qua các dấu hiệu pháp lý: lỗi, động cơ và mục đích. Các dấu hiệu pháp lý đó là hình thức khác nhau của hoạt động tâm lý của người phạm tội, có mối lien hệ chặt chẽ với nhau và phụ thuộc lẫn nhau; đồng thời, lỗi động cơ và mục đích là những hiện tượng tâm lý độc lập.
    Từng dấu hiệu của mặt khách quan có ý nghĩa khác nhau. Dấu hiệu lỗi cho biết thái độ tâm lý của người phạm tội đối với hành vi nguy hiểm cho xã hội và hậu quả đó gây ra hoặc khả năng gây ra như thế nào? Dấu hiệu động cơ lý giải điều gì thúc đẩy người phạm tội thực hiện? dấu hiệu mục đích khi rõ rang thông quan hành vi nhằm đạt được điều gì?
    Lỗi là hạt nhân của mặt chủ quan của TộI PHạM, dù rằng nó không bao quát hết mặt chủ quan nhưng lỗi là dấu hiệu bắt buộc đối với mọi TộI PHạM. Động cơ, mục đích không phải là những dấu hiệu chủ quan bắt buộc. Trong 1 số trường hợp được nhà làm luật quy định là dấu hiệu định tội của 1 số CấU THÀNHTộI PHạM. Trong 1 số trường hợp khác, là dấu hiệu CấU THÀNHTộI PHạM tăng nặng hoặc giảm nhẹ.
    Trong mặt chù quan của người 1 thực hiện phạm tội trải qua đóng vai trò đặc biệt: thỏa mãn, ân hận, sợ hãi không phải là yếu tố của hoạt động tâm lý được trải qua ở thời điểm thực hiện TộI PHạM thì không thể thấy yếu tố của hoạt động tâm lý.
    Mặt chủ quan của TộI PHạM có ý nghĩa pháp lý quan trọng.
    - Thứ nhất, với tư cách là 1 bộ phận cấu thành của cơ sở trách nhiệm pháp lý nó phân biệt hành vi phạm tội với hành vi không phải tội phạm. Chẳng hạn, việc gây ra hậu quả nghiêm trọng, nhưng không có lỗi không phải là TộI PHạM, việc thực hiện hành vi đã được luật hình sự quy định nhưng không có mục đích đã được nêu ra trong điều luật đó cũng không phải là TộI PHạM.
    - Thứ hai, mặt chủ quan của TộI PHạM là cơ sở phân biệt các CấU THÀNHTộI PHạM được quy định ở điều 93 và 98 BLHS hiện hành được phân biệt với nhau bằng hình thức lỗi. (Điều 93 tội giết người, điều 98 tội vô ý làm chết người).
    Trong trường hợp nêu trên việc phân tích các chi tiết cụ thể mặt chủ quan của TộI PHạM là tiền đề của việc định tội danh đúng.
    - Thứ ba, nội dung chủ quan ở 1 mức độ đáng kể xác định mức độ của tính nguy hiểm cho xã hội của cả hành vi phạm tội lẫn của người thực hiện tội phạm và điều đó có nghĩa là ảnh hưởng đến tính chất của trách nhiệm hình sự và mức hình phạt.
    Khi tiến hành định tội danh dựa vào mặt chủ quan của TộI PHạM cần phải hiểu rằng pháp luật hình sự nước ta chỉ coi mối quan hệ tâm lý của người phạm tội đối với hành vi do người đó thực hiện được biểu hiện dưới 1 hình thức nhất định là mặt chủ quan của TộI PHạM.
    Trong khi tiến hành định tội danh chỉ có những hình thức quan hệ tâm lý đối với hành vi phạm tội như cố ý, vô ý động cơ và mục đích phạm tội mới được xem xét.
    Trong các trường hợp riêng biệt nhà làm luật xây dựng mặt chủ quan của TộI PHạM bằng cách đề cập đến 1 số dạng khác của quan hệ tâm lý của 1 người đối với hành vi nguy hiểm cho xã hội. Ví dụ: điều 250 quy định người nào không hứa hẹn trước mà chứa chấp, tài sản biết rõ là do người phạm tội mà có thì
    Khái niệm “biết rõ” được thể hiện trong nhiều điều luật khác (ví dụ: điều 122 tội vu khống, điều 307 tội khai báo gian dối hoặc cung cấp tài liệu sai sự thật ) đối với những trường hợp này trong quá trình định tội danh cần chứng minh là đã có quan hệ tâm lý như vậy của 1 người đối với hành vi nguy hiểm cho xã hội đối với người đó thực hiện. Hình thức và tính chất quan hệ tâm lý của bị cáo đối với hành vi nguy hiểm cho xã hội do bị cáo thực hiện được nêu trong QPPL hình sự như 1 dấu hiệu cần thiết của cấu thành án về chủ quan của TộI PHạM.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...