Chuyên Đề Khái niệm và vấn đề liên quan về thuế giá trị gia tăng

Thảo luận trong 'Tài Chính Thuế' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài
    Khái niệm và vấn đề liên quan về thuế giá trị gia tăng

    LỜI MỞ ĐẦU

    Từ năm 1990, Nước ta áp dụng thuế doanh thu đối với các đơn vị sản xuất kinh doanh để tạo và đảm bảo nguồn thu cho Ngân sách Nhà nước, phục vụ yêu cầu kiểm kê, quản lý, hướng dẫn cho mọi cơ sở sản xuất kinh doanh hoạt độngcó lợi cho nền kinh tế. Tuy nhiên, sau một thời gian áp dụng, thuế doanh thu đã bộc lộ những nhược điểm như nhiều mức thuế suất, theo thuế chồng chéo . ảnh hưởng nhiều đến sản xuất kinh doanh và hoạt động của nền kinh tế.
    Trên hoàn cảnh đó, thuế giá trị gia tăng đã ra đời để khắc phục những nhược điểm của thuế doanh thu. Sự ra đời của thuế giá trị gia tăng là một đất yếu khách quan, phù hợp với quy luật vận động của nền kinh tế. Thuế giá trị gia tăng đã ra đời từ rất lâu và áp dụng rộng rãi trên thế giới. Nhưng đối với Nước ta, đây là một sắc thuế mới, lần đầu tiên được áp dụng cho nên khó tránh khỏi những vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện như vấn đề về mức thuế, hoàn thuế, phương pháp tính thuế, đối tượng áp dụng . vì sự hiểu biết trong nhân dân và các doanh nghiệp về thuế giá trị gia tăng còn bị hạn chế dẫn đến những nhận thức khác nhau. Thuế giá trị gia tăng là sắc thuế mới, còn non trẻ so với sự vận động của cơ chế kinh tế hiện nay của nước ta. Do vậy, cần có nhiều sự đóng góp hoàn thiện để đưa ra một chính sách thuế thống nhất và đúng đắn để đảm bảo sự lành mạnh về cạnh tranh, góp phần xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, đưa nền kinh tế đi lên bước phát triển cao.
    Và đó cũng chính là nguyên do em chọn đề tài này để góp phần nhỏ bé của mình vào sự phát triển chung của đất nước. Nhưng do hạn chế về tài liệu, trình độ và thời gian nghiên cứu, nên không thể tránh khỏi những thiếu sót, mong các thầy cô giúp đỡ thêm.
    Em xin chân thành cảm ơn Thầy, cô và các bạn trong nhóm đã giúp đỡ em hoàn thành bài viết này.

    MỤC LỤC

    LỜI MỞ ĐẦU 0

    NỘI DUNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1

    PHẦN I. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1
    I. Bản chất và vai trò của thuế 1
    II. Khái niệm và vấn đề liên quan về thuế giá trị gia tăng 2
    1. Khái niệm 2
    2. Sự cần thiết của việc thay thuế doanh thu bằng thuế GTGT 3
    3. Đối tượng áp dụng 3
    3.1. Đối tượng nộp thuế 3
    3.2. Đối tượng chịu thuế GTGT 4
    4. Căn cứ tính thuế GTGT 4
    4.1. Giá tính thuế 4
    4.2. Thuế suất thuế GTGT 5
    4.2.1. Mức thuế suất 0% 5
    4.2.2. Mức thuế suất 5% đối với hàng hoá dịch vụ 6
    4.2.3. Mức thuế suất 10% đối với hàng hoá, dịch vụ 7
    4.4. Mức thuế suất 20% đối với hàng hoá dịch vụ 8
    5. Phương pháp tính thuế GTGT 8
    5.1. Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ 8
    5.2. Tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp 9
    6. Hoàn thuế giá trị gia tăng 10
    7. Tài khoản sử dụng 11
    7.1. Đối với thuế GTGT đầu vào 11
    7.2. Đối với thuế GTGT đầu ra 11
    III. Liên hệ thuế GTGT ở Pháp 12
    1. Khái niệm 12
    2. Phạm vi áp dụng thuế GTGT 12
    2.1. Những hoạt động và đối tượng phải nộp thuế 12
    2.2. Tính lãnh thổ của thuế GTGT 13
    2.3. Những trường hợp không thuộc diện đánh thuế GTGT 13
    3. Căn cứ tính thuế 13
    4. Thuế suất thuế GTGT 13
    5. Chế độ khấu trừ thuế GTGT 14
    6. Chế độ hoàn thuế GTGT 14
    7. Chế độ miễn, giảm thuế GTGT 14
    8. Hạch toán thuế GTGT 15
    8.1. Tài khoản sử dụng 15
    8.2. Phương pháp hạch toán 16

    PHẦN II: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN THUẾ GTGT 18
    I. Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ 18
    1. Hạch toán thuế GTGT đầu vào 18
    1.1. Nguyên tắc chung 18
    1.2. Phương pháp hạch toán 18
    1.2.1. Phương pháp hạch toán thuế GTGT đầu vào của vật tư hàng hoá mua ngoài 18
    1.2.2. Phương pháp hạch toán thuế GTGT đầu vào của lao vụ, dịch vụ mua ngoài. 19
    1.2.3. Phương pháp hạch toán thuế GTGT đầu vào của tài sản cố định đầu tư, mua sắm. 20
    1.3. Kế toán thuế GTGT đã được khấu trừ, không được khấu trừ, hoàn trả, miễn giảm, hàng mua trả lại. 20
    1.3.1. Nguyên tắc chung 21
    1.3.2. Kế toán thuế GTGT đã được khấu trừ 21
    1.3.3. Phương pháp hạch toán thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ: 21
    1.3.4. Kế toán thuế GTGT được hoàn 22
    1.3.5. Phương pháp hạch toán miễn giảm thuế GTGT: 23
    1.3.6. Kế toán thuế GTGT hàng mua trả lại 23
    2. Hạch toán thuế GTGT đầu ra và thuế GTGT phải nộp 24
    2.1. Nguyên tắc chung 24
    2.2. Phương pháp hạch toán 24
    2.2.1. Kế toán thuế GTGT đầu ra 24
    2.2.2. Kế toán thuế GTGT hàng bán nội địa phải nộp ngân sách. 25
    2.2.3. Kế toán thuế GTGT hàng nhập khẩu phải nộp ngân sách Nhà nước 26
    II. Hạch toán thuế GTGT đối với cơ sở sản xuất kinh doanh nộp thuế theo phương pháp trực tiếp. 27
    1. Hạch toán đầu vào 27
    1.1. Nguyên tắc chung 27
    1.2. Phương pháp hạch toán 27
    2. Hạch toán đầu ra 27
    2.1. Nguyên tắc hạch toán 27
    2.2. Phương pháp hạch toán 28

    PHẦN III: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 30
    I. Những tác động tích cực của thuế GTGT 30
    II. Kiến nghị góp phần hoàn thiện luật thuế GTGT trên phương diện kế toán. 32
    1. Một số điểm còn tồn tại trong luật thuế – về đối tượng nộp thuế và đối tượng chịu thuế, các mức thuế suất. 32
    2. Về cách tính thuế GTGT phải nộp 32
    3. Về phương pháp hạch toán thuế GTGT 33
    2.3.1. Việc tổ chức hệ thống tài sản 33
    2.3.2. Phương pháp hạch toán 34

    KẾT LUẬN 36

    TÀI LIỆU THAM KHẢO 37
     
Đang tải...