Tiểu Luận Khái niệm phong cách ngôn ngữ hành chính

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    1. Khái niệm
    1.1. Văn bản hành chính và ngôn ngữ hành chính:
    - Văn bản hành chính là loại văn bản mang tính thông tin quy phạm Nhà nước nhằm cụ thể hóa việc thi hành văn bản pháp quy, giải quyết những vụ việc cụ thể trong khâu quản lý.
    - Ngôn ngữ hành chính là ngôn ngữ dùng trong các văn bản hành chính để giao tiếp trong các cơ quan Nhà nước hay các tổ chức chính trị, xã hội (gọi chung là cơ quan), hoặc giữa cơ quan với người dân và giữa người dân với cơ quan, noặc giữa những người dân với nhau trên cơ sở pháp lí.
    Ví dụ : Cho các loại văn bản sau:
    + Hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng đất, hợp đồng làm ăn, di chúc
    + Giấy đăng ký kết hôn, giấy khai sinh, giấy báo tử, giấy nhập học, giấy khám sức khỏe, giấy chuyển công tác, bằng chứng nhận tốt nghiệp các cấp, chứng chỉ, bằng khen, giấy nhập học, giấy đăng ký lái xe
    + Hiến pháp, nội qui, chỉ thị, công văn của Thủ tướng Chính phủ, điều lệ, điều khoản, nghị định, nghị quyết, biên bản cuộc họp
    Nhận xét: Từ những văn bản trên có thể nhận thấy điểm giống và khác nhau về mặt văn bản và ngôn ngữ của văn bản hành chính như sau:
    -Giống nhau:
    + Đều là những văn bản được sử dụng trong các cơ quan hành chính nhà nước dùng để truyền đạt mệnh lệnh hoặc trao đổi thông tin.
    + Đều được viết dựa trên những khuôn mẫu có sẵn được nhà nước quy định.
    + Ngôn ngữ đều mang tính quy phạm, chuẩn mực riêng.
    Ví dụ: Nội quy làm việc hoặc quyết định:
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...