Tài liệu Khái niệm đồng phạm, các dấu hiệu đồng phạm, các hình thức đồng phạm?

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    [Tổng hợp Bài soạn ôn thi tốt nghiệp 52 trang gồm nhiều câu hỏi + đáp án ôn thi tốt nghiệp môn Luật hình sự ]

    Câu 18: Khái niệm đồng phạm, các dấu hiệu đồng phạm, các hình thức đồng phạm ( 279 –
    Một tội phạm cụ thể có thể do 1 người thực hiện hoặc có thể do nhiều người thực hiện. Khi TộI PHạM do nhiều người thực hiện sẽ xãy ra 2 trường hợp.
    - Những người thực hiện TộI PHạM đã hành động trong sự độc lập hoàn toàn với nhau; không có sự liên hệ về khách quan và chu quan trong quá trình t/hiện hvi phạm tội.
    - Những người thực hiện TộI PHạM đã hành động trong sự liên hệ phối hợp và tác động lẫn nhau.
    Trường hợp phạm tội thứ 2 được gọi là đồng phạm. ĐP là 1 hình thức phạm tội đặc biệt, cơ sở xđ TRÁCH NHIệM HÌNH Sự đvới người ĐP có 1 số điểm khác với trường hợp phạm tội riêng lẻ, vì vậy nhà làm luật đưa ra những qui định bổ sung về đk và phạm vi TRÁCH NHIệM HÌNH Sự đvới trường hợp này.
    Trong ĐP có trường hợp những người cùng thực hiện TộI PHạM đều có vai trò như nhau trong việc thực hiện TộI PHạM, hvi mà họ thực hiện nằm trong giới hạn của mặt khách quan của CấU THÀNHTộI PHạM, song cũng có trường hợp những người ĐP có vai trò khác nhau trong việc t/hiện TộI PHạM và hvi của 1 số người vượt ra ngoài phạm vi mặt khách quan của CấU THÀNHTộI PHạM cụ thể. Những đặc điểm đa dạng đó của ĐP cho ta thấy ĐP là 1 hiện tượng phức tạp và đó cũng là vđề phức tạp khi xđịnh trách nhiệm Hsự Đvới ĐP.
    Khoản 1 điều 20 BLHS hh qui định: “ĐP là trường hợp có 2 người trở lên cố ý cùng thực hiện 1 TộI PHạM”.
    Qui định trên đây đã chỉ ra các dấu hiệu khách quan và chủ quan của ĐP.
    - Dấu hiệu khách quan của ĐP là phải có từ 2 người trở lên và dấu hiệu cùng t/hiện TộI PHạM
    - Dấu hiệu chủ quan của ĐP là phải có sự củng cố ý của những người tham gia t/hiện TộI PHạM.
    - Số người PT ít nhất là 2. Nhưng chỉ 2 người hiểu ở đây là những người phải có đủ điều kiện của chủ thể TộI PHạM tức là mỗi người trong số họ phải đạt độ tuổi chịu TRÁCH NHIệM HÌNH Sự và có năng lực TRÁCH NHIệM HÌNH Sự theo điều 12 – 13 BLHS.
    - Cùng thực hiện TộI PHạM là mỗi người trong ĐP đều có hành vi tham gia vào t/hiện TộI PHạM, hvi của mỗi người được t/hiện không biệt lập nhau mà trong sự lien kết với nhau, hvi của người này hỗ trợ, bổ sung cho hành vi của người khác và ngược lại, hvi của mọi người là bộ phận của hoạt động phạm tội chung, nhằm thực hiện 1 TộI PHạM nhất định và để đạt được 1 kết quả phạm tội thống nhất. Hiệu quả của TộI PHạM là kết quả do hvi với những người tham gia vào TộI PHạM gây ra, hvi của mỗi người đều có quan hệ nhân quả với nhân quả chung của TộI PHạM do ĐP thực hiện. Vì vậy, không coi ĐP khi 1 số người đã t/hiện hvi phạm tội 1 cách cố ý và đồng thời nhau về mặt khác, những hành vi của từng người t/hiện 1 cách độc lập, không liên hệ, không hỗ trợ nhau. Ví dụ: A biết cửa kho TộI PHạM của XN mở nhưng thủ kho không có mặt ở đó, đã lén vào lấy TS. Cùng thời điểm ấy B cũng biết vậy và đã vào kho lấy trộm TS.
    Việc cùng t/hiện TộI PHạM có thể là trực tiếp t/hiện hvi được mô tả trong CấU THÀNHTộI PHạM, có thể là t/hiện hvi xúi giục, hvi giúp sức hoặc tổ chức. Trong đó, nguyên nhân trực tiếp sinh ra hậu quả của TộI PHạM là hvi đuợc mô tả trong CấU THÀNHTộI PHạM.
    Nhưng ĐP là hiện tượng phức tạp nên quan hệ trong ĐP cũng có đặc điểm riêng khác với trường hợp phạm tội riêng lẻ. Khi với mọi người đồng phạm đều hành động với tư cách là người thực hành, thì hvi của họ tạo thành nguyên nhân trực tiếp làm phát sinh hậu quả của TộI PHạM. Đều này không có nghĩa là hvi tham gia của mỗi người t/thành đều có tác dụng hoàn toàn giống nhau trong việc sinh ra hậu quả TộI PHạM, tác dụng gây ra hậu quả của TộI PHạM ở hvi của mỗi người t/hành có thể khác nhau nhưng hvi của họ đều nằm trong giới hạn thuộc mặt khách quan của CấU THÀNHTộI PHạM được đluật qui định.
    Vd: Điều 160 BLHS qui định tội đầu cơ với các dấu hiệu “lợi dụng t/hình khan hiếm hoặc tạo ra sự khan hiếm giả tạo trong tình hình thiên tai, dịch bệnh, cấu thànhranh mua vét hàng hóa nhằm bán lại thu lợi bất chính ”, nếu có 2 người cùng thực hiện đầu cơ, trong đó có 1 người mua vét hàng hóa và người kia đem bán hàng hóa để thu lợi bất chính, thì hvi của 2 người đều là nguyên nhân trực tiếp gây ra hậu quả TộI PHạM, hvi của họ đều nằm trong giới hạn của mặt khách quan của cấu thành tội đàu cơ. Có trường hợp những người ĐP có vai trò khác nhau trong vỉệc t/hiện TộI PHạM, có người trực tiếp t/hiện TộI PHạM và có người tổ chức, người giúp sức hoặc người xúi giục thì hvi của những người này gây ra hậu quả TộI PHạM thông qua người thực hành.
    - Dấu hiệu chủ quan của ĐP là sự cũng cố ý của những người tham gia t/hiện TộI PHạM. Thiếu dấu hiệu cùng cố ý, thì mặc dù hvi của người phạm tội thỏa mãn dấu hiệu khách quan, vẫn không có ĐP mà chỉ có là hình thức nhiều người cùng phạm tội.
    ĐP là sự t/hiện TộI PHạM của nhiều người trong sự thống nhất về ý chí và với ý định thống nhất. Do đó, không thể có ĐP về tội vô ý.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...