Tài liệu Khái niệm, cấu tạo và hiệu lực của đạo luật hình sự Việt Nam

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khái niệm, cấu tạo và hiệu lực của đạo



    luật hình sự Việt Nam


















    I. Khái niệm đạo luật hình sự



    ĐLHS của nước CH XHCN Việt Nam là văn bản pháp luật hình sự do cơ quan

    quyền lực Nhà nước cao nhất ban hành quy định về tội phạm và hình phạt cũng

    như các chế định khác liên quan đến việc xác định tội phạm và hình phạt, đồng

    thời quy định những nhiệm vụ và nguyên tắc của LHS Việt Nam.



    Hình thức thể hiện (nguồn của luật) là VB QPPL, 2 dạng: bộ luật hình sự hoàn

    chỉnh, VB đơn hành về tội phạm, hình phạt (sắc luật, pháp lệnh, luật sửa đổi bổ

    sung của Bộ luật HS .). VN không thừa nhận án lệ là nguồn của luật Hình sự. Các

    VB hướng dẫn của TÁ, VKS, cơ quan điều tra ở TW chỉ là VB nghiệp vụ



    II. Cấu tạo của đạo luật hình sự









    1. Cấu tạo của ĐLHS:



    Bộ luật hình sự được chia làm hai phần: phần chung và phần các tội phạm



    2. Cấu tạo của QPPL HS



    Quy phạm pháp luật hình sự là quy tắc xử sự do Nhà nước ban hành và đảm bảo

    thực hiện bằng cách áp dụng hình phạt đối với người phạm tội



    QPPL hình sự được chia làm hai phần: phần chung và phần các tội phạm



    Cơ cấu: theo lý thuyết thì có 3 phần giả định, quy định, chế tài,



    - Quy định giản đơn: là loại quy định chỉ nêu tên tội danh, không cần có những mô

    tả chi tiết về dấu hiệu pháp lý của tội danh hoặc chỉ nêu những dấu hiệu chung

    nhất trong số các dấu hiệu của cấu thành tội phạm. Chúng ta thường bắt gặp

    loại quy định này ở những trường hợp mà hành vi phạm tội quá rõ ràng, dễ

    nhận biết. Ví dụ: Điều 93 quy định “Người nào giết người .”, Điều 138 Bộ luật

    hình sự 1999 quy định: “Người nào trộm cắp tài sản ” v.v



    - Quy định mô tả: là loại quy định được áp dụng đối với những hành vi phạm tội

    có tính chất phức tạp, dễ bị nhầm lẫn với các hành vi khác. Quy định mô tả thì

    ngoài tên tội danh còn xác định trực tiếp trong luật các dấu hiệu pháp lý đặc

    trưng của cấu thành tội phạm cụ thể. Ví dụ: Điều 133 Bộ luật hình sự 1999 quy

    định: “Người nào dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...